Do rét đậm kéo dài trong nhiều ngày, nhiều trâu, bò, dê của người dân huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) bị chết.
Chiều 13/1, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) thông tin, theo thống kê chưa đầy đủ thì đến thời điểm hiện tại trên địa bàn huyện có gần 500 con trâu, bò, dê của người dân bị chết do thời tiết rét đậm kéo dài.
Bò của người dân A Lưới bị chết do rét.
Theo đó, số lượng trâu, bò bị chết tập trung chủ yếu tại các xã Hồng Trung, Hương Lâm, Đông Sơn và A Đớt. Số trâu bò bị chết chủ yếu do thói quen nuôi chăn nuôi thả rông trong rừng của người dân nên khi có thời tiết rét đậm kéo dài không có biện pháp chủ động phòng, chống rét kịp thời.
Chủ tịch UBND huyện A Lưới cũng cho hay, trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, UBND huyện đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn khuyến cáo người dân không thả rông trâu bò trong những ngày giá rét, đồng thời giữ ấm chuồng trại và cung cấp đủ thức ăn.
Người dân khoác thêm bạt, quần áo cũ để chống rét cho vật nuôi.
Theo Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian qua trên địa bàn tỉnh đã trải qua 3 đợt rét kéo dài. Đợt rét hiện tại bắt đầu từ 8/1 đến nay và là đợt rét nhất của mùa đông năm nay. Trong những ngày qua, nền nhiệt của các địa phương phổ biến từ 12-14 độ C. Riêng tại huyện miền núi A Lưới, nhiệt độ về đêm có khi chỉ còn 8 độ C. Đây là huyện có nhiệt độ thấp nhất tại Thừa Thiên Huế./.
Lê Chung
Nguồn: Báo Tổ Quốc
- phòng chống rét li>
- gia súc chết vì rét li> ul>
- Việt Nam sẽ nhập hơn 133 triệu liều vaccine phòng, chống cúm gia cầm
- Cả nước còn 10 ổ dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày
- Nhiều hộ chăn nuôi gia súc còn chủ quan trong phòng, chống rét
- Ngành thức ăn chăn nuôi: Hội nhập để phát triển
- Ảnh hưởng của bột tỏi đến tỷ lệ nuôi sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm thịt
- Sớm thành lập Hội đồng khoa học quốc gia đánh giá vaccine dịch tả lợn châu Phi
- Rabobank: Nhu cầu thịt heo toàn cầu đã phục hồi sau đại dịch COVID-19
- Đặc sản gà trống thiến tiến Vua
- Giá lợn cao nhưng tiêu thụ chậm
- Ngăn chặn dịch bệnh: Siết chặt khâu kiểm soát giết mổ
Tin mới nhất
T4,20/01/2021
- Việt Nam sẽ nhập hơn 133 triệu liều vaccine phòng, chống cúm gia cầm
- Cả nước còn 10 ổ dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày
- Nhiều hộ chăn nuôi gia súc còn chủ quan trong phòng, chống rét
- Ngành thức ăn chăn nuôi: Hội nhập để phát triển
- Ảnh hưởng của bột tỏi đến tỷ lệ nuôi sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm thịt
- Sớm thành lập Hội đồng khoa học quốc gia đánh giá vaccine dịch tả lợn châu Phi
- Rabobank: Nhu cầu thịt heo toàn cầu đã phục hồi sau đại dịch COVID-19
- Đặc sản gà trống thiến tiến Vua
- Giá lợn cao nhưng tiêu thụ chậm
- Ngăn chặn dịch bệnh: Siết chặt khâu kiểm soát giết mổ
- Hứa Bửu Ngân: Bạn ơi cho mình hỏi, mình muốn lấy thịt heo tại lò mổ của bạn để bán ra thị trườ
- Trần hoàng long: Cho xin tài liệu với ạ e xin cảm ơn
- Lucy: Bên em có lắp đặt hệ thống xử lý nước sạch Ro đạt chuẩn 0934034087
- Nguyễn Hàn Phong: Đang có nhu cầu nuôi gà nòi kinh tế tại xã Mỹ Trinh.
- Nguyễn thị hơn: Tôi muốn mua gà sao giống, muốn biết địa chỉ để mua
- Minh: Có thể là ghi gà Ta vàng được không ạ
- Nguyễn Bá Long: Mình muốn mua cả máng ăn và máng uống tư vấn giúp mình Cảm ơn
- Đỗ xuân hiệp: Cơ sở mình có bán mỡ khổ vai,lưng lợn k ạ
- Bông: Mình muốn mua vịt giống của ANT! Xin tư vấn cho mình!
- Bông: Mình muốn mua vịt giống của ANT!
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Tập đoàn Bayer bán đơn vị kinh doanh thuốc thú y Animal Health
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Khảo nghiệm vaccine ngừa dịch tả lợn Châu Phi cho kết quả ban đầu
- Giá lợn hơi tại phía Bắc tăng từng ngày
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
- Dịch tả lợn Châu Phi: Không nên tẩy chay thịt lợn