Trong 9 tháng đầu năm 2018, thành phố Hà Nội đã thành phố đã cấp phép cho 184 cơ sở chăn nuôi và sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Đồng thời, kiểm tra, đánh giá phân loại 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, 9 cơ sở chăn nuôi.
Theo Chi cục Thú y Hà Nội, trong 184 cơ sở chăn nuôi và sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi được thành phố cấp phép, cơ sở chăn nuôi là 44; cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi có giấy đăng ký kinh doanh là 140 (96 cơ sở sản xuất trên địa bàn TP Hà Nội và 44 cơ sở có đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội nhưng sản xuất ở tỉnh khác).
Bên cạnh đó, Chi cục Thú y Hà Nội đã kiểm tra, đánh giá phân loại 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, 9 cơ sở chăn nuôi theo Thông tư số 45/2014/TT-BNN, ngày 3/12/2014 của Bộ NN&PTNT quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Qua kiểm tra, đánh giá có 9 cơ sở xếp loại A và 10 cơ sở xếp loại B. Đồng thời, lấy 7 mẫu thức ăn chăn nuôi kiểm tra chất lượng và các chỉ tiêu an toàn.
Theo đánh giá, công tác quản lý giống, thức ăn chăn nuôi trên địa bàn thành phố đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi chấp hành nghiêm quy định của pháp luật trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Từ nay đến cuối năm, Chi cục Thú y Hà Nội tiếp tục thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá phân loại cở sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi và lấy mẫu kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi theo quy định. Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp các ban, ngành liên quan, cơ quan truyền thông trong công tác kiểm tra, quản lý giống và thức ăn chăn nuôi trên địa bàn thành phố…
Khải Minh
Nguồn: Báo TNMT
- chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- Hà Nội li>
- kinh doanh li>
- sản xuất li>
- cấp phép li> ul>
- Thịt heo nhập khẩu vào Việt Nam giảm mạnh
- Thuốc thú y, vắc xin phòng bệnh gia súc, gia cầm: Kiểm soát lỏng lẻo
- Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 6/2022
- Mô hình khuyến nông khơi dậy ý chí thoát nghèo cho đồng bào miền núi
- Hà Tĩnh: bảo vệ vật nuôi trước thời tiết nắng nóng
- Ngành Thú y Hà Nội 72 năm xây dựng và phát triển: Chặng đường gian nan nhưng đầy tự hào
- Bản tin thị trường thịt trong nước và quốc tế tháng 6.2022
- Xuất khẩu đùi ếch đông lạnh tăng mạnh
- ‘Trình làng’ nhiều giống thức ăn xanh năng suất, chất lượng cao
- Người Việt ngày càng ăn ít thịt heo
Tin mới nhất
T3,05/07/2022
- Thịt heo nhập khẩu vào Việt Nam giảm mạnh
- Thuốc thú y, vắc xin phòng bệnh gia súc, gia cầm: Kiểm soát lỏng lẻo
- Tình hình chăn nuôi cả nước tháng 6/2022
- Mô hình khuyến nông khơi dậy ý chí thoát nghèo cho đồng bào miền núi
- Hà Tĩnh: bảo vệ vật nuôi trước thời tiết nắng nóng
- Ngành Thú y Hà Nội 72 năm xây dựng và phát triển: Chặng đường gian nan nhưng đầy tự hào
- Bản tin thị trường thịt trong nước và quốc tế tháng 6.2022
- Xuất khẩu đùi ếch đông lạnh tăng mạnh
- ‘Trình làng’ nhiều giống thức ăn xanh năng suất, chất lượng cao
- Người Việt ngày càng ăn ít thịt heo
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất