Trong 11 tháng năm 2021 cả nước nhập khẩu 4,44 triệu tấn lúa mì, trị giá trên 1,3 tỷ USD, giá trung bình 293 USD/tấn.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu lúa mì các loại về Việt Nam trong tháng 11/2021 đạt 348.645 tấn, tương đương 115,53 triệu USD, giá trung bình 331,4 USD/tấn, giảm 6,5% về lượng, nhưng tăng 1,7% kim ngạch và tăng 8,8% về giá so với tháng 10/2021; nhưng so với tháng 11/2020 thì tăng rất mạnh cả về lượng, kim ngạch và giá, với mức tăng tương ứng 241,8%, 364,9% và 36%.
Tính chung trong 11 tháng năm 2021 cả nước nhập khẩu 4,44 triệu tấn lúa mì, trị giá trên 1,3 tỷ USD, giá trung bình 293 USD/tấn, tăng mạnh 69,6% về khối lượng, tăng 94% kim ngạch và tăng 14,4% về giá so với cùng kỳ năm 2020.
Lúa mì nhập khẩu về Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ thị trường Australia, chiếm gần 70% trong tổng khối lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của cả nước, với 3,05 triệu tấn, tương đương 904,63 triệu USD, giá 296,4 USD/tấn, tăng rất mạnh 426,8% về khối lượng, tăng 460,4% kim ngạch và giá tăng 6,4%; riêng tháng 11/2021 lượng nhập khẩu tăng 31,5 % về lượng và tăng 43% về kim ngạch và tăng 8,8% về giá so với tháng 10/2021, đạt 201.947 tấn, tương đương 71,86 triệu USD, giá 355,8 USD/tấn; so với tháng 11/2020 thì tăng rất mạnh 1.253% về lượng, tăng 1,680% về kim ngạch và giá tăng 31,6%.
Ngoài thị trường chủ đạo Australia, thì Việt Nam còn nhập khẩu lúa mì từ: Ukraine 278.564 tấn, tương đương 80,89 triệu USD, tăng 15,9% về khối lượng, tăng 45,9% kim ngạch so với cùng kỳ; nhập khẩu từ Mỹ 197.052 tấn, tương đương 62,47 triệu USD, giảm 63,7% cả về khối lượng và giảm 57,5% kim ngạch;, Brazil 229.518 tấn, tương đương 55 triệu USD, giảm trên 5% cả về khối lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020.
Nhập khẩu lúa mì 11 tháng năm 2021
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 13/12/2021 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Nhập khẩu lúa mì li> ul>
- Hợp tác về phúc lợi động vật để phát triển chăn nuôi bền vững
- Khởi công dự án ‘Tổ hợp thiên đường sữa Mộc Châu’
- Nuôi bò 3B thu nhập cao
- Cục Thú y công nhận 2 vùng an toàn dịch bệnh Newcastle
- AFIA: Tiềm năng thị trường thức ăn thú cưng tại Việt Nam là rất lớn
- Anh coi trọng hợp tác nông nghiệp với Việt Nam
- Nghệ An: Giá trâu, bò giảm, người chăn nuôi gặp khó
- Bà Rịa-Vũng Tàu: Heo giống ế ẩm, giá thấp
- Thái Nguyên: Dành 10 tỷ đồng phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú Bình”
- Dự án chăn nuôi bò ngàn tỷ ở Hà Tĩnh được tái cơ cấu thế nào?
Tin mới nhất
CN,29/05/2022
- Hợp tác về phúc lợi động vật để phát triển chăn nuôi bền vững
- Khởi công dự án ‘Tổ hợp thiên đường sữa Mộc Châu’
- Nuôi bò 3B thu nhập cao
- Cục Thú y công nhận 2 vùng an toàn dịch bệnh Newcastle
- AFIA: Tiềm năng thị trường thức ăn thú cưng tại Việt Nam là rất lớn
- Anh coi trọng hợp tác nông nghiệp với Việt Nam
- Nghệ An: Giá trâu, bò giảm, người chăn nuôi gặp khó
- Bà Rịa-Vũng Tàu: Heo giống ế ẩm, giá thấp
- Thái Nguyên: Dành 10 tỷ đồng phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú Bình”
- Dự án chăn nuôi bò ngàn tỷ ở Hà Tĩnh được tái cơ cấu thế nào?
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất