Quý I/2022 nhập khẩu nhóm hàng thức ăn chăn nuôi đạt trên 1,04 tỷ USD, giảm 14% so với quý I/2021.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn chăn nuôi về Việt Nam tháng 3/2022 tăng mạnh 49,6% so với tháng 2/2022, đạt 412,82 triệu USD, nhưng so với tháng 3/2021 thì giảm 21,7%.
Tính chung cả quý I/2022 nhập khẩu nhóm hàng này đạt trên 1,04 tỷ USD, giảm 14% so với quý I/2021.
Achentina luôn là thị trường hàng đầu cung cấp thức ăn chăn nuôi cho Việt Nam, chiếm 25,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt gần 264,29 triệu USD, giảm mạnh 31,9% so với quý I/2021; trong đó riêng tháng 3/2022 đạt 97,4 triệu USD, tăng 29,6% so với tháng 2/2022 nhưng giảm mạnh 51,9% so với tháng 3/2021.
Tiếp sau đó là thị trường Brazil chiếm tỷ trọng 20,2%, đạt trên 210,29 triệu USD, tăng mạnh 637,9%; riêng tháng 3/2022 nhập khẩu từ thị trường này đạt 90,34 triệu USD, tăng 99% so với tháng 2/2022 và tăng mạnh 418,8% so với tháng 3/2021.
Tiếp đến thị trường Mỹ trong tháng 3/2022 tăng mạnh 54,8% so với tháng 2/2022 nhưng giảm mạnh 36% so với tháng 3/2021, đạt 62,16 triệu USD; cộng chung cả quý I/2022 nhập khẩu từ thị trường này giảm mạnh 46,8% so với quý I/2021; đạt 146,4 triệu USD, chiếm trên 14% trong tổng kim ngạch.
Bên cạnh đó, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi từ EU quý I/2022 giảm 16,6% so với quý I/2021, đạt 92,03 triệu USD; Nhập từ thị trường Đông Nam Á tăng 8%, đạt 91,28 triệu USD.
Ở chiều ngược lại, xuất khẩu thức ăn chăn nuôi sang các thị trường trong tháng 3/2022 đạt 110,95 triệu USD, tăng 42,3% so với tháng 2/2022; tính chung cả quý I/2022 xuất khẩu đạt 272,55 triệu USD, tăng 35,5% so với quý I/2021. Như vậy Việt Nam nhập siêu nhóm hàng thức ăn chăn nuôi 767,98 triệu USD, giảm 23,9% so với quý I/2021.
Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi quý I/2022
(Theo số liệu công bố ngày 12/4/2022 của TCHQ). ĐVT: USD
THUỶ CHUNG
Trung tâm TTCN&TM
- Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Nguyên liệu chăn nuôi sẽ ít chịu áp lực về giá
- Tiến sĩ Thú y Lê Văn Dương: Góp sức phát triển chăn nuôi
- Nuôi vịt trời tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống
- Nhập khẩu ngũ cốc, thịt lợn và đường của Trung Quốc vào tháng 6/2022
- Bình Định dùng nhiều ‘võ’ khống chế dịch tả lợn Châu Phi
- Một số lưu ý khi phối trộn thức ăn tinh cho vật nuôi
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Hậu Giang: Đầu tư 190 tỷ đồng xây dựng Nhà máy chế biến nông sản và thức ăn chăn nuôi Fujinuco
- R.E.P Biotech: Cung cấp giải pháp sử dụng kháng sinh có kiểm soát trong chăn nuôi
- Bắc Ninh: Bảo tồn nguồn gen quý gà Hồ
Tin mới nhất
CN,14/08/2022
- Nguyên liệu chăn nuôi sẽ ít chịu áp lực về giá
- Tiến sĩ Thú y Lê Văn Dương: Góp sức phát triển chăn nuôi
- Nuôi vịt trời tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống
- Nhập khẩu ngũ cốc, thịt lợn và đường của Trung Quốc vào tháng 6/2022
- Bình Định dùng nhiều ‘võ’ khống chế dịch tả lợn Châu Phi
- Một số lưu ý khi phối trộn thức ăn tinh cho vật nuôi
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Hậu Giang: Đầu tư 190 tỷ đồng xây dựng Nhà máy chế biến nông sản và thức ăn chăn nuôi Fujinuco
- R.E.P Biotech: Cung cấp giải pháp sử dụng kháng sinh có kiểm soát trong chăn nuôi
- Bắc Ninh: Bảo tồn nguồn gen quý gà Hồ
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất