Giá thịt lợn trong 6/2022 vẫn ổn định do nguồn cung trên thị trường hạn chế.
Theo số liệu từ Ủy ban Châu Âu, sản lượng thịt lợn của EU trong tháng 2/2022 đạt 1,9 triệu tấn, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước; tính chung trong hai tháng đầu năm 2022, sản lượng đạt 3,8 triệu tấn, giảm 3% (120.000 tấn) so với cùng kỳ năm trước, số lượng lợn giết mổ đạt 40,5 triệu con, giảm 2%.
Sản lượng thịt lợn của Đức giảm 11% (giảm 96.000 tấn), sản lượng của Italia giảm 7% (giảm 17.000 tấn), sản lượng của Ba Lan giảm 7% (giảm 24.000 tấn) và sản lượng của Bỉ giảm 8% (giảm 15.000 tấn). Tuy nhiên, sản lượng của Tây Ban Nha tăng 6% (tăng 54.000 tấn).
Các nhà chăn nuôi lợn châu Âu phải đối mặt với chi phí thức ăn và các nguyên liệu đầu vào khác ngày càng cao và mặc dù giá tại trang trại tăng nhanh nhưng đã chậm lại trong vài tuần qua, giá trung bình tại EU vẫn tăng do giá ở Tây Ban Nha và Pháp tăng.
Theo số liệu từ Ủy ban Châu Âu, số lượng lợn của Đức trong 2 tháng đầu năm 2022 đã giảm 9% (790.000 con) so với cùng kỳ năm 2021, xuống còn 7,9 triệu con. Điều này có nghĩa là tổng sản lượng giảm 11% xuống 755.000 tấn. Dự báo sẽ tiếp tục giảm trong thời gian còn lại của năm do dịch tả ASF và vì lợi nhuận chăn nuôi kém.
Số liệu gần đây từ Viện Freidrich-Loeffler cho thấy dịch tả ASF đã xuất hiện trong một số đàn lợn của Đức trong tháng qua, phần lớn ở các khu vực dọc biên giới Ba Lan. Tuy nhiên, đợt bùng phát mới nhất, được xác nhận vào ngày 26/5/2022 tại một trang trại nhỏ ở bang Baden-Wüttemberg, giáp với Pháp và Thụy Sĩ. Hiện tại, không có bằng chứng cho thấy vi rút đã truyền sang lợn rừng trong khu vực.
Các nhà phân tích thị trường thịt của Đức AMI cho biết trong ngắn hạn, lượng lợn giết mổ tiếp tục giảm, do thị trường hiện đang ở trạng thái cân bằng. Xuất khẩu thịt lợn trong vài năm gần đây giảm do dịch tả ASF, giảm từ hơn 150.000 tấn xuống còn 125.000 tấn/tháng. Giá thịt lợn trong 6/2022 vẫn ổn định do nguồn cung trên thị trường hạn chế.
Nguồn: Vinanet/VITIC/euromeatnews
- sản lượng thịt lợn li>
- thị trường EU li> ul>
- Nguyên liệu chăn nuôi sẽ ít chịu áp lực về giá
- Tiến sĩ Thú y Lê Văn Dương: Góp sức phát triển chăn nuôi
- Nuôi vịt trời tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống
- Nhập khẩu ngũ cốc, thịt lợn và đường của Trung Quốc vào tháng 6/2022
- Bình Định dùng nhiều ‘võ’ khống chế dịch tả lợn Châu Phi
- Một số lưu ý khi phối trộn thức ăn tinh cho vật nuôi
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Hậu Giang: Đầu tư 190 tỷ đồng xây dựng Nhà máy chế biến nông sản và thức ăn chăn nuôi Fujinuco
- R.E.P Biotech: Cung cấp giải pháp sử dụng kháng sinh có kiểm soát trong chăn nuôi
- Bắc Ninh: Bảo tồn nguồn gen quý gà Hồ
Tin mới nhất
CN,14/08/2022
- Nguyên liệu chăn nuôi sẽ ít chịu áp lực về giá
- Tiến sĩ Thú y Lê Văn Dương: Góp sức phát triển chăn nuôi
- Nuôi vịt trời tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống
- Nhập khẩu ngũ cốc, thịt lợn và đường của Trung Quốc vào tháng 6/2022
- Bình Định dùng nhiều ‘võ’ khống chế dịch tả lợn Châu Phi
- Một số lưu ý khi phối trộn thức ăn tinh cho vật nuôi
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Hậu Giang: Đầu tư 190 tỷ đồng xây dựng Nhà máy chế biến nông sản và thức ăn chăn nuôi Fujinuco
- R.E.P Biotech: Cung cấp giải pháp sử dụng kháng sinh có kiểm soát trong chăn nuôi
- Bắc Ninh: Bảo tồn nguồn gen quý gà Hồ
- 3 xu hướng cắt thịt nhà sản xuất cần phải biết năm 2022
- Giá lợn hơi trong dịp Tết duy trì mức thấp
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Kỹ thuật sưởi ấm cho gà
- Giá heo hơi hôm nay 27/12: Giảm nhẹ ở vài nơi
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa?
- PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
Bình luận mới nhất