Theo báo cáo mới nhất từ Sở NN&PTNT Hà Nội, tính đến nay dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn TP vẫn diễn biến phức tạp. Hiện dịch đã xuất hiện tại 28.279 hộ chăn nuôi (chiếm 35% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi) trên địa bàn TP.
Tiêu hủy lợn mắc dịch tả châu Phi tại Hương Sơn, Mỹ Đức.
Chỉ tính riêng trong ngày 18/7, dịch bệnh tiếp tục phát sinh tại 90 hộ chăn nuôi thuộc 13 quận, huyện, thị xã; làm mắc bệnh, tiêu hủy 1.149 con với trọng lượng 81.054kg. Như vậy, lũy kế đến nay, bệnh DTLCP trên địa bàn TP đã xảy ra tại 28.279 hộ chăn nuôi (chiếm 35% tổng số hộ, cơ sở chăn nuôi)/2.311 thôn, tổ dân phố/447 xã, phường, thị trấn thuộc 24 quận, huyện; làm mắc bệnh và tiêu hủy 491.592 con (chiếm 26,2% tổng đàn) với trọng lượng 33.824 tấn.
Trong đó, tổng số lợn nái, đực giống mắc bệnh, tiêu hủy là 64.535 con, chiếm 13% tổng số lợn mắc bệnh, tiêu hủy.
Ngoài các đợt vệ sinh, khử trùng tiêu độc đại trà; TP và chính quyền địa phương đã cấp bổ sung 229,5 tấn hóa chất và 7.730 tấn vôi bột để khử trùng, tiêu độc ổ dịch và nơi nguy cơ cao.
Công tác phòng, chống dịch bệnh đã được các cấp, ngành và chính quyền các địa phương tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống; tuy nhiên dịch bệnh vẫn có diễn biến phức tạp, chiều hướng lây lan nhanh, ở phạm vi rộng, ở các quy mô chăn nuôi lớn hơn và có điều kiện chăn nuôi an toàn sinh học tốt hơn.
Các ổ dịch được giám sát, phát hiện kịp thời, khoang vùng và xử lý dứt điểm; số lợn mắc tại hộ có dịch được tiêu hủy kịp thời, đúng quy định và áp dụng đồng bộ, nghiêm túc các giải pháp phòng, chống dịch. Đến nay, Hà Nội có 86 xã, phường thuộc 20 quận, huyện dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh.
PHƯƠNG NGA
Nguồn: Kinh tế Đô thị
- Mavin được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
- Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với 9 Hội/Hiệp hội về hợp quy sản phẩm hàng hóa
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Tiêu thụ thịt của Đức năm 2024 tăng nhẹ
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Tổ chức họp Ban Thường vụ, đánh giá kết quả quý I và triển khai nhiệm vụ quý II/2025
- Ngành chăn nuôi ứng biến kịp thời trước những thay đổi của thị trường
- Xuất khẩu thịt bò của New Zealand tháng 2/2025 tăng 18,2%
- Diễn biến giá thịt lợn quý I/2025 tăng sớm và tăng nhanh
- Năm 2025 gạo, thịt gia cầm, trứng gia cầm bình ổn thị trường giảm 1.000-2.000 đồng
Tin mới nhất
CN,06/04/2025
- Mavin được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
- Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với 9 Hội/Hiệp hội về hợp quy sản phẩm hàng hóa
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Tiêu thụ thịt của Đức năm 2024 tăng nhẹ
- Ngành chăn nuôi ứng biến kịp thời trước những thay đổi của thị trường
- Xuất khẩu thịt bò của New Zealand tháng 2/2025 tăng 18,2%
- Diễn biến giá thịt lợn quý I/2025 tăng sớm và tăng nhanh
- Năm 2025 gạo, thịt gia cầm, trứng gia cầm bình ổn thị trường giảm 1.000-2.000 đồng
- Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Đồng Nai
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất