Năm 2019, hơn 3.100 bò và 50 trâu cái ở Thừa Thiên- Huế được thụ tinh nhân tạo (TTNT), đưa tỷ lệ đàn bò lai đạt trên 70% tổng đàn bò toàn tỉnh, cao hơn 1,8% so với năm 2018.
Tỉnh Thừa Thiên -Huế tăng đàn bò lai chất lượng bằng thụ tinh nhân tạo.
Hoạt động TTNT bò được Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai hàng năm. Tinh giống bò được sử dụng chủ yếu là Brahman, một số ít phối tinh bò chuyên thịt BBB và Red Angus, tinh trâu sử dụng cả 2 giống Murrah (nguồn gốc Ấn Độ) và trâu Việt Nam.
Hoạt động TTNT bò được triển khai rộng rãi ở 124 xã/phường; các huyện có tỷ lệ bò phối giống cao là các huyện Phong Điền, Hương Trà, TX Hương Thủy và TP Huế. Năm 2019 đã TTNT cho 3.100 bò và 50 trâu cái sinh, tỷ lệ bò được TTNT ngày càng được nâng cao đạt 17% so với tổng đàn cái sinh sản, cao hơn 1,8% so với năm 2018.
Chương trình đã mang lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế, phù hợp chủ trương nâng cao tỷ lệ đàn bò lai của tỉnh và đáp ứng được nguyện vọng của người chăn nuôi; tạo ra giống bò lai có năng suất, chất lượng và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, việc hỗ trợ TTNT bò đã góp phần đưa tỷ lệ đàn bò lai đạt trên 70% tổng đàn bò trong toàn tỉnh.
Ông Châu Ngọc Phi, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh cho biết, ngoài hoạt động phối giống, trung tâm cũng đã tổ chức 16 lớp tập huấn kỹ thuật cho 420 hộ nông dân; in ấn 3.000 tờ rơi tuyên truyền về lợi ích TTNT cho bò và một số vấn đề kỹ thuật để phát cho nông dân; tổ chức hội thảo kỹ thuật để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức và tay nghề cho dẫn tinh viên.
Đến cuối năm 2019, số lượng đàn bò ở Thừa Thiên- Huế là 33.683 con, trâu 20.692 con.
TIẾN THÀNH
Nguồn: nongnghiep.vn
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Tiêu thụ thịt của Đức năm 2024 tăng nhẹ
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Tổ chức họp Ban Thường vụ, đánh giá kết quả quý I và triển khai nhiệm vụ quý II/2025
- Ngành chăn nuôi ứng biến kịp thời trước những thay đổi của thị trường
- Xuất khẩu thịt bò của New Zealand tháng 2/2025 tăng 18,2%
- Diễn biến giá thịt lợn quý I/2025 tăng sớm và tăng nhanh
- Năm 2025 gạo, thịt gia cầm, trứng gia cầm bình ổn thị trường giảm 1.000-2.000 đồng
- Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Đồng Nai
- Ông Trump ký sắc lệnh áp thuế đối ứng với hàng chục nền kinh tế
Tin mới nhất
T7,05/04/2025
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Tiêu thụ thịt của Đức năm 2024 tăng nhẹ
- Ngành chăn nuôi ứng biến kịp thời trước những thay đổi của thị trường
- Xuất khẩu thịt bò của New Zealand tháng 2/2025 tăng 18,2%
- Diễn biến giá thịt lợn quý I/2025 tăng sớm và tăng nhanh
- Năm 2025 gạo, thịt gia cầm, trứng gia cầm bình ổn thị trường giảm 1.000-2.000 đồng
- Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Đồng Nai
- Ông Trump ký sắc lệnh áp thuế đối ứng với hàng chục nền kinh tế
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất