Theo Cục Chăn nuôi, tính đến hết tháng 6/2020, cả nước có 9 tỉnh, thành phố tái đàn lợn đạt trên 100% so với trước lúc xảy ra dịch tả lợn Châu Phi.
Cụ thể, ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết, thống kê tình hình tái đàn lợn 6 tháng đầu năm 2020 so với ngày 31/12/2018 cho thấy, nhóm 1 có 9 tỉnh, thành phố tái đàn, tăng đàn lợn đạt trên 100%, trung bình là 118,71% so với trước dịch.
Đứng đầu nhóm 1 là tỉnh Bình Phước đạt 150%, tiếp đến là Đắk Nông, Bình Định, Bình Thuận, Đăk Lắk, Hòa Bình, Cà Mau, Yên Bái, Tây Ninh.
Nhóm 2 có tỷ lệ tái đàn lợn từ 90 đến dưới 100%, trung bình đạt 96,26% gồm 9 tỉnh là: Ninh Thuận, Bình Dương, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Kon Tum, Nam Định, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Tuyên Quang.
Cả nước có 9 tỉnh, thành phố tái đàn lợn đạt trên 100% so với trước lúc xảy ra dịch tả lợn Châu Phi. Ảnh: Nguyên Huân.
Nhóm 3 với tỷ lệ tái đàn từ 70 cho tới dưới 90%, trung bình đạt 79,38% có 23 tỉnh, thành, bao gồm; Khánh Hòa, Nghệ An, Sơn La, Phú Yên, Cần Thơ, Điện Biên, Bắc Giang, Hà Giang, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Tĩnh, Lào Cai, Hưng Yên, Thái Nguyên, Thái Bình, Quảng Trị, Thứa Thiên Huế, Phú Thọ, Gia Lai, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Hà Nam.
Nhóm 4 gồm 22 tỉnh, thành với tỷ lệ tái đàn dưới 70%, trung bình chỉ đạt 54,19%, gồm: Bắc Ninh, Lai Châu, Vĩnh Phúc, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang, Hà Nội, Ninh Bình, Bạc Liêu, Quảng Nam, TP. Hồ Chí Minh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hậu Giang, Long An, An Giang, Hải Dương, Kiên Giang, Đà Nẵng, Hải Phòng, Lạng Sơn và Đồng Tháp.
Riêng với đàn lợn thịt có 15 doanh nghiệp chăn nôi lớn theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Nguyễn Văn Trọng tính đến hết tháng 6/2020 đạt trên 4,16 triệu con, tăng so với ngày 1/1/2019 trước khi xảy ra dịch tả lợn Châu Phi là 66,35%, tăng so với ngày 1/1/2020 là 30,89%.
Nguyên Huân
Báo Nông Nghiệp Việt Nam
- Nghị định 73/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi
- Anh nông dân miền núi để dành được 30 triệu đồng mỗi tháng nhờ nuôi lợn
- Vĩnh Phúc đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Chăn nuôi
- Thức ăn gia súc nhập khẩu từ thị trường Achentina tăng 182%
- Triển khai mô hình sản xuất gà giống chất lượng cao
- Bắc Giang: Gắn chăn nuôi với thị trường tiêu thụ
- Brazil sẽ đầu tư 100 triệu USD cho nhà máy chế biến thịt bò ở Việt Nam
- Người dân sử dụng đất chăn nuôi tập trung theo Luật Đất đai 2024 cần lưu ý điều gì?
- EW Nutrition mở rộng danh mục sản phẩm chăm sóc sức khỏe đường ruột với thương vụ mua lại mới
- Dabaco khánh thành Nhà máy vắc xin DACOVET và chính thức thương mại hóa vắc xin ASF tại Việt Nam
Tin mới nhất
T3,01/04/2025
- Nông sản Việt nhiều cơ hội thâm nhập thị trường Halal
- Cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi bằng chọn và nhân giống (Kỳ I)
- Nghị định 73/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi
- Anh nông dân miền núi để dành được 30 triệu đồng mỗi tháng nhờ nuôi lợn
- Vĩnh Phúc đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Chăn nuôi
- Thức ăn gia súc nhập khẩu từ thị trường Achentina tăng 182%
- Triển khai mô hình sản xuất gà giống chất lượng cao
- Bắc Giang: Gắn chăn nuôi với thị trường tiêu thụ
- Brazil sẽ đầu tư 100 triệu USD cho nhà máy chế biến thịt bò ở Việt Nam
- Người dân sử dụng đất chăn nuôi tập trung theo Luật Đất đai 2024 cần lưu ý điều gì?
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất