Một ổ cúm gia cầm H5N8 độc lực cao đã được công bố sáng nay (25/10) tại Hàn Quốc, đánh dấu trường hợp cúm gia đầu tiên ở nước này trong vòng 32 tháng qua.
Theo Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm và Nông thôn Hàn Quốc, chủng cúm gia cầm H5N8 độc lực cao đã được tìm thấy từ một mẫu phân của các loài chim di cư hôm thứ Tư ở Cheonan, cách thủ đô Seoul 92 km về phía nam.
Trước đó, các chủng cúm gia cầm phổ biến khác thường xuất hiện theo mùa ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ là H5N1 và H5N6 cũng được phát hiện lây nhiễm không chỉ từ chim hoang dã sang gia cầm mà còn lây sang cả con người và các động vật khác.
Đặc biệt là virus cúm A/H5N1 có thể dễ dàng lây sang người từng được Tổ chức Y tế Thế giới, khuyến cáo có thể gây tử vong tỷ lệ gần 60% đối với người mắc bệnh.
Chủng cúm gia cầm H5N8 mới xuất hiện ở Hàn Quốc. Ảnh: KRT
Trong khi đó, cúm A/H5N6 cũng là chủng virus có độc lực cao và có tốc độ lây lan rất nhanh làm chết hàng loạt gia cầm nhiều loài khác nhau như gà, vịt, ngan, chim cút… gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi.
Chủng cúm A/H5N6 cũng được cho là có thể lây sang người và từng gây tử vong ở Trung Quốc. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học cụ thể.
Kim Long (theo Yonhap)
Báo Nông Nghiệp Việt Nam
- cúm gia cầm li> ul>
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Hợp quy TĂCN: Nặng hình thức và tốn kém!
Tin mới nhất
T5,26/12/2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Đồng Nai: Heo hơi tăng giá, đảm bảo nguồn cung Tết Nguyên đán 2025
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất