Hai nông dân thuộc công ty chăn nuôi GD Pork đã thừa nhận có tội ở bang Tây Úc, Australia, trước cáo buộc vi phạm luật an ninh sinh học để có được lợi thế nhân giống “không công bằng”.
Hai nông dân chăn nuôi lợn ở bang Tây Úc, Australia sẽ phải nhận án tù sau khi bị kết tội nhập khẩu trái phép tinh dịch của lợn đực Đan Mạch, được giấu trong các chai đựng dầu gội đầu.
Ông Torben Soerensen đã bị kết án 3 năm tù giam, trong khi ông Henning Laue đối mặt với 2 năm tù, sau khi thừa nhận vi phạm luật kiểm dịch và an ninh sinh học.
Toà án quận Perth được cho biết, tinh dịch lợn đã được nhập khẩu bất hợp pháp từ Đan Mạch nhiều lần trong khoảng thời gian từ tháng 5/2009 đến tháng 3/2017. Lượng tinh dịch này được dùng trong chương trình phối giống nhân tạo của công ty chăn nuôi lợn GD Pork, và nhiều lợn nái được dùng trong quá trình phối giống là lợn Đan Mạch thuần chủng.
Bộ trưởng Nông nghiệp Liên bang Bridget McKenzie cho biết các hành vi vi phạm luật an ninh sinh học sẽ không được chấp nhận.
“Vụ việc này cho thấy sự coi thường luật pháp nghiêm trọng, những điều luật đang bảo vệ cho sinh kế của 2.700 nhà sản xuất thịt lợn ở Australia, và chất lượng của thịt lợn mà hàng triệu người dân Australia đang tiêu thụ hàng năm”, bà McKenzie cho biết.
“GD Pork đã nhập khẩu tinh dịch trái phép, nhằm có được những lợi thế không công bằng so với các đối thủ cạnh tranh, qua việc tạo ra các giống gen mới”.
Phát ngôn viên của Liên đoàn Nông dân Tây Úc, bà Jessica Wallace cho biết hành vi vi phạm này là một “hành động ích kỷ”, có thể khiến cả một ngành công nghiệp sụp đổ. “Thật vô cùng đáng thất vọng”, bà nói.
Tổ chức đại diện cho ngành sản xuất thịt lợn Australia cho biết lợn rất dễ mắc phải các chứng bệnh vô cùng nguy hiểm như tả lợn châu Phi, hay bệnh lở mồm long móng. Ở châu Âu, đã có nhiều ca tả lợn xuất hiện trên đảo Sardina của Italia trong nhiều thập kỷ qua.
Anh Thư
Nguồn: vietnamnet
- sản xuất tinh lợn li>
- tinh dịch lợn li>
- tinh lợn li> ul>
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Hợp quy TĂCN: Nặng hình thức và tốn kém!
Tin mới nhất
T6,27/12/2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Đồng Nai: Heo hơi tăng giá, đảm bảo nguồn cung Tết Nguyên đán 2025
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất