[Chăn nuôi Việt Nam] – Học viện Nông nghiệp Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Chăn nuôi – Thú y toàn quốc (lần thứ 5) – AVS 2023 dự kiến từ ngày 5-7/10/2023, tại Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội. AVS 2023 có chủ đề “Chăn nuôi tuần hoàn trong kỷ nguyên số”.
PGS. TS. Bùi Trần Anh Đào, Trưởng khoa Thú y cùng PGS. TS. Phạm Kim Đăng, Trưởng khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận chuyển nhượng quyền đăng cai AVS2023 từ lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Hội nghị Khoa học Chăn nuôi – Thú y toàn quốc là hoạt động định kỳ 2 năm của ba Hội: Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hội Thú y Việt Nam và các Trường/Viện có đào tạo về Chăn nuôi, Thú y.
Hội nghị lần thứ nhất và lần thứ hai được tổ chức tại Đại học Cần Thơ, lần thứ ba tại Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, lần thứ 4 tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
AVS 2023 tạo ra diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà chăn nuôi, các hiệp hội và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chăn nuôi, thú y gặp gỡ, trao đổi các kết quả nghiên cứu và thành tựu khoa học công nghệ; đồng thời, thảo luận, định hướng cho sự phát triển ngành chăn nuôi và thú y trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Theo Ban tổ chức, chương trình AVS 2023 có 3 ngày, cụ thể như sau:
Ngày 1: Các hoạt động bên lề Hội nghị (Diễn đàn giao lưu giữa các Khoa/Viện/ Trường/Hiệp hội với các Doanh nghiệp, người chăn nuôi; thời gian; tham quan gian hàng triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ (dự kiến…)
Ngày 2:
Buổi sáng: Khai mạc hội nghị, các báo cáo tổng quan
Buổi chiều: Báo cáo chuyên đề theo các sections
Buổi tối: Gala dinner
Ngày 3: Tham quan Hà Nội và một số địa điểm tại miền Bắc
Chương trình hội nghị (ngày 2):
Buổi sáng: Khai mạc hội nghị, báo cáo tổng quan, dự kiến như sau:
Bài 1: Chăn nuôi tuần hoàn.
Bài 2: Quản lý thú y hướng tới sức khỏe và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bài 3: Liên kết đào tạo trong bối cảnh hội nhập.
Buổi chiều: Báo cáo chuyên đề theo các sections
Section 1: Khoa học, công nghệ về lợn.
Section 2: Khoa học, công nghệ về gia cầm.
Section 3: Khoa học, công nghệ về gia súc lớn.
Sectionn 4: Khoa học, công nghệ về thú cưng.
Seciton 5: Khoa học, công nghệ về chất thải chăn nuôi; chế biến và bảo quản sản phẩm chăn nuôi; phúc lợi động vật; bệnh lây truyền giữa người và động vật; đổi mới đào tạo ngành chăn nuôi – thú y
Chủ đề chính thức của các section chính thức của hội thảo sẽ dược ban tổ chức thông báo sau ngày 30/3/2023, sau khi Ban tổ chức Hội nghị nhận được tất cả các bài tham luận toàn văn của các nhà khoa học, nhà quản lý.
Cùng với đó, việc xét duyệt và đăng bài báo khoa học các bài báo gửi Hội nghị sẽ được phân loại theo đề nghị của các tác giả và được phản biện để đăng trên các tạp chí sau: (1) Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam (Tiếng Việt và Tiếng Anh); (2) Tạp chí KHKT Chăn nuôi (số Tiếng Anh, tiếng Việt); (3)Tạp chí kHKT Thú y (Tiếng Việt, Tiếng Anh); (4) proceeding có chỉ số ISBN.
Địa chỉ gửi bài online tại Website hội thảo: www.avs2023.vnua.edu.vn. Mọi thông tin, vui lòng liên hệ:
PGS.TS Trần Hiệp – SĐT: 0915.094.819; Email: [email protected]
TS Nguyễn Thị Vinh – SĐT: 0966 799 296; Email: [email protected]
TS Nguyễn Thị Hồng Chiên – SĐT: 0987 981 083; Email: [email protected]
HÀ NGÂN
Với mục đích và ý nghĩa đó, để Hội nghị được tổ chức long trọng và chu đáo, Ban Tổ chức AVS 2023 mời các cơ quan/Doanh nghiệp tham gia và tài trợ cho Hội nghị AVS2023, góp phần cho sự thành công của Hội nghị, cũng như xây dựng bền chặt hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan, Viện/Trường và các đối tác trong và ngoài nước.
Các đầu mối liên hệ:
- PGS. TS Phạm Kim Đăng – Phó Trưởng Ban Tổ chức AVS2023, Trưởng Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Email: [email protected], DĐ: 0987 432 772
- PGS. TS Trịnh Đình Thâu – Thành viên Ban Tổ chức AVS2023, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Email: [email protected], DĐ: 0912 795 963
- TS Nguyễn Thị Vinh – Thành viên Ban Tổ chức AVS2023, Phó Trưởng Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Email: [email protected], DĐ: 0966 799 296
- PGS. TS Đỗ Võ Anh Khoa – Tổng thư ký AVS, Email: [email protected], DĐ: 0918 026 653
- Hội nghị chăn nuôi Thú y toàn quốc li>
- AVS li>
- AVS 2023 li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất