[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Đó là tên hội thảo do Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Bình Dương tổ chức ngày 28/2/2019 tại Hội trường Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (cũ).
Tại Hội thảo, các chuyên gia đến từ Trung tâm Thú y vùng VI, Công ty Cổ phần CP, Công ty Amavet…đã chia sẻ thông tin mới và cách phòng chống bệnh Dịch tả heo Châu Phi và Lở mồm long móng (LMLM) cho: các cán bộ kỹ thuật trong trạm chăn nuôi và thú y, các công ty và các hộ trại chăn nuôi heo trên 9, huyện, thị,thành phố địa bàn tỉnh bình Dương.
Sau phần phát biểu khai mạc của ông Trần Phú Cường – Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Bình Dương, là phần trình bày của: ông Phạm Phong Vũ đến từ Trung tâm Thú y vùng VI với nội dung: “Chia sẻ thông tin về tình hình Dịch tả heo Châu Phi và bệnh Lở mồm Long móng cũng như một số biện pháp chủ động phòng, chống dịch”;
Tiếp đó, đại diện công ty Cổ phần CP – ông Ngô Quang Vinh gửi đến hội thảo chủ đề: “Chia sẻ các biện pháp và kinh nghiệm phòng chống bệnh Dịch tả heo Châu Phi”.
Và ông Phạm Xuân Giáp – đại diện công ty Amavet trình bày nội dung: “Một số thông tin về Vaccine phòng bệnh lở mồm long móng (O1 Campos)”.
Tại buổi hội thảo, các chuyên gia đều chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn cũng như các biện pháp chủ động phòng chống dịch bệnh; nhận định, tình hình dich bệnh, bệnh Lở mồm long móng nói chung, và bệnh Dịch tả heo Châu Phi nói riêng là bệnh truyền nhiễm mới, đang diễn biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới. Điều này, đòi hỏi các cơ sở chăn nuôi cần tiếp tục hợp tác, chia sẻ thông tin dịch bệnh kịp thời để có các biện pháp phòng, chống hiệu quả.
Sau khi các chuyên gia chia sẻ thông tin, các thành viên tham gia hội thảo đã cùng nhau thảo luận các nội dung có liên quan, nắm bắt thực tế của các công ty, cơ sở trang trại chăn nuôi và trao đổi kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh hiệu quả. Đồng thời, các chuyên gia cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn mà người chăn nuôi đang vướng mắc, hướng dẫn và cùng đưa ra các giải pháp ứng phó, với tinh thần phối hợp chặt chẽ giữa: người chăn nuôi, các chuyên gia trong lĩnh vực chăn nuôi Thú y và các cơ quan chức năng liên quan, để có những phương án kịp thời cùng xử lý và đối phó với dịch, bệnh.
Ông Phạm Phong Vũ – đại diện Trung Tâm Thú y vùng VI chia sẻ thông tin tại hội thảo
Kết thúc hội thảo, số người tham gia tập huấn vượt 170% so với kế hoạch của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Bình Dương; có trên 100% lượt người tham gia hài lòng với nội dung chương trình hội thảo. Mong muốn của đa số người tham gia hội thảo “Chia sẻ thông tin tình hình dịch bệnh, kinh nghiệm phòng chống bệnh Dịch tả heo Châu Phi và Lở mồm long móng (LMLM)” là: tiếp tục triển khai thêm các buổi hội thảo như trên để người chăn nuôi nắm bắt kịp thời các biện pháp phòng ngừa, xử lý mầm bệnh trên cơ sở thực tế của doanh nghiệp, trên địa bàn tỉnh Bình Dương./.
Trần Thị Nhung
- lở mồm long móng li>
- bệnh Dịch tả lợn Châu Phi li>
- dịch tả heo châu Phi li> ul>
- Ảnh hưởng của nguồn cung cấp natri không chứa clo
- Lượng ngô nhập khẩu 11 tháng năm 2024 tăng gần 33%
- Nuôi lợn đen bản địa ở Nà Mu
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/12/2024
- Roadshow giới thiệu triển lãm Petfair Vietnam 2025
- Toàn Thắng Corp: Mãnh liệt tinh thần, khát vọng Việt
- Thiết lập quy trình an toàn sinh học trong chăn nuôi
- Khối lượng lúa mì nhập khẩu 11 tháng đầu năm 2024 tăng 34,8%
- Vừa chống nhập lậu, vừa mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi
- EU: Sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 147 triệu tấn năm 2024
Tin mới nhất
T5,19/12/2024
- Ảnh hưởng của nguồn cung cấp natri không chứa clo
- Lượng ngô nhập khẩu 11 tháng năm 2024 tăng gần 33%
- Nuôi lợn đen bản địa ở Nà Mu
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 17/12/2024
- Tăng cường giám sát dịch bệnh động vật, mở rộng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh
- Toàn Thắng Corp: Mãnh liệt tinh thần, khát vọng Việt
- Thiết lập quy trình an toàn sinh học trong chăn nuôi
- Khối lượng lúa mì nhập khẩu 11 tháng đầu năm 2024 tăng 34,8%
- Vừa chống nhập lậu, vừa mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi
- EU: Sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 147 triệu tấn năm 2024
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất