[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam]- Đó là khuyến cáo của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương NAVETCO tại hội thảo hướng dẫn sử dụng vắc xin Dịch tả heo Châu Phi được tổ chức ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Toàn cảnh hội thảo (Ảnh: Thịnh Đức Minh)
Ngày 17/11/2022, Chi cục Chăn nuôi và Thú y đã phối hợp với Công ty Cổ phần thuốc Thú y Trung ương NAVETCO tổ chức Hội thảo hướng dẫn sử sụng vắc xin Dịch tả heo Châu Phi NAVET-ASFVAC cho cán bộ thú y các cấp, cán bộ quản lý nông nghiệp và người chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh.
Hội thảo hướng dẫn sử dụng vắc xin Dịch tả heo Châu Phi là một trong những nội dung được Cục Thú y triển khai thực hiện trong năm 2022 để tổ chức và giám sát tiêm vắc xin phòng bệnh Dịch tả heo Châu Phi. Theo khuyến cáo, chỉ thực hiện tiêm vắc xin NAVET-ASFVAC cho heo trong độ tuổi 8 – 10 tuần tuổi, đang khỏe mạnh và chưa từng được tiêm bất kỳ một loại vắc xin phòng bệnh Dịch tả heo Châu Phi nào. Trước khi thực hiện tiêm phòng cần đánh giá, nhận định tình trạng sức khỏe của đàn lợn; yêu cầu đàn lợn phải khỏe mạnh, không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh truyền nhiễm. Không tiêm vắc xin DTLCP cùng thời gian với các loại vắc xin khác, khoảng cách thời gian tiêm trước hoặc sau với các loại vắc xin khác ít nhất 2 tuần.
Được biết vắc xin NAVET-ASFVAC là vắc xin sống, nhược độc đông khô do Công ty Cổ phần thuốc Thú y trung ương NAVETCO sản xuất và được Cục Thú y cấp chứng nhận lưu hành từ tháng 5 năm 2022. Tính đến ngày 15/10/2022, Công ty NAVETCO đã cung ứng, phối hợp với các cơ quan có liên quan, người chăn nuôi sử dụng trên 24.200 liều vắc xin NAVET-ASFVAC tại 20 tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước, với tổng cộng 22.791 (chiếm 94%) con heo được tiêm vắc xin an toàn, hiệu quả, phát triển tốt tại 20 tỉnh, thành phố; ngoại trừ 1.392 con heo (chiếm 5,7%) có phản ứng, chết tại 3 tỉnh (Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi) do tiêm vắc xin nhưng không theo đúng chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, không theo hướng dẫn của Cục Thú y./.
Thịnh Đức Minh
Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- NAVETCO li>
- NAVET-ASFVAC li> ul>
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
Tin mới nhất
CN,24/11/2024
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất