Được xem là “thủ phủ heo” ở phía nam nhưng Đồng Nai đang bị thiệt hại nặng khi dịch tả lợn châu Phi lan tới cả 11 huyện.
Anh Hoàng Văn Phúc (xã Gia Kiệm, H.Thống Nhất, Đồng Nai) bên dãy chuồng trại bỏ hoang, chưa dám tái đàn vì còn sợ dịch. Ảnh: LÊ LÂM
Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Trần Văn Quang, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi thú y tỉnh Đồng Nai, cho biết từ khi tỉnh này xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phiđầu tiên (17.4) đến nay, cả 11 huyện, TP đều có dịch. Các địa phương đã phải tiêu hủy tổng cộng 275.000 con lợn của 2.795 nông hộ, trang trại. Hiện tổng đàn lợn ở Đồng Nai còn khoảng 1,8 triệu con, giảm 700.000 con so với trước khi có dịch.
Lý giải về nguyên nhân dịch tả lợn châu Phi bùng phát mạnh, ông Quang cho rằng do người chăn nuôi chưa làm tốt các giải pháp an toàn sinh học. Cũng theo ông Quang, dịch bệnh xảy ra thì không những người chăn nuôi thua lỗ mà ngân sách cũng tốn kém. Mới đây Đồng Nai phải xin T.Ư hỗ trợ 800 tỉ đồng để chi trả thiệt hại cho người dân vì quỹ dự phòng của huyện và tỉnh không đủ trả. “Để chấm dứt dịch bệnh không ai có thể làm thay mà chính người nuôi phải nỗ lực, phải thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học, nếu không làm được thì đừng nuôi và tái đàn vì sẽ tiếp tục mắc bệnh và thua lỗ”, ông Quang khuyến cáo.
Trong một diễn biến liên quan, ông Ngô Thanh Tùng, Trưởng phòng NN-PTNT H.Thống Nhất (Đồng Nai), cho biết trên địa bàn có một đàn lợn mắc dịch tả lợn châu Phi đã hơn 14 ngày nhưng vẫn chưa chết (thường thì sau 7 – 10 ngày đã chết – PV). Cụ thể, cách đây 14 ngày, đàn lợn 15 con của bà Đỗ Thị Nhung (ở xã Quang Trung, H.Thống Nhất) được xác định dương tính với dịch tả lợn châu Phi. Bà Nhung xin không tiêu hủy, để tự chăm sóc, theo dõi. Điều kỳ lạ là sau đó đàn lợn không chết con nào. Lãnh đạo Phòng NN-PTNT H.Thống Nhất cho biết sẽ lấy mẫu đàn lợn của bà Nhung đưa đi xét nghiệm lại; báo cáo tỉnh Đồng Nai có ý kiến về trường hợp đặc biệt này.
Lê Lâm
- dịch tả lợn li>
- Dịch tả lợn Châu Phi li>
- dịch tả heo li> ul>
1 Comment
Để lại comment của bạn
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
SANODYNA VIỆT NAM LÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHIẾN ĐẤU MÔ TẢ CHIDERA EPIDEMIC TẠI VIỆT NAM. ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN 969689538 http://WWW.SANODYNA.COM FB: SANODYNA VIỆT NAM
SANODYNA VIETNAM IS THE SOLUTION TO FIGHT THE CHOLERA EPIDEMIC DESEAS IN VIETNAM. FOR MORE INFORMATION 969689538 http://WWW.SANODYNA.COM FB:SANODYNA VIETNAM