[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Giống yếu tố then chốt, quyết định đến năng suất, chất lượng và một phần giá thành của ngành chăn nuôi lợn Việt Nam. Là quốc gia có đàn lợn đứng thứ 6 thế giới, nhưng thời gian qua, giống cụ kỵ, ông bà của nước ta phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu; về mặt tích cực, đã giúp tăng nhanh chất lượng đàn lợn của nước ta. Tuy nhiên, xét về lâu dài, đã đến lúc ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam cần nhanh chóng củng cố, hoàn thiện làm tốt khâu giống vật nuôi theo 4 cấp, góp phần phát triển ngành bền vững hơn.
Cùng đón đọc những thông tin hữu ích về đàn lợn giống của Việt Nam qua tiêu điểm: Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam: Cần nhanh chóng củng cố đàn giống (Trang 16-17).
Cùng với đó, bài Thời sự số này đem đến cho độc giả bạn đọc nội dung thú vị: Nhập siêu sản phẩm chăn nuôi: “Cửa” nào cho xuất khẩu thịt (Trang 15-16). Theo đó, 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã nhập khẩu 1,36 tỷ USD các sản phẩm chăn nuôi. Trong đó, đáng chú ý là nhập khẩu thịt lợn lên tới 40 000 tấn, gấp 4 lần năm 2019 trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu thịt lợn trầm trọng do ảnh hưởng của ASF. Trong bối cảnh đó, các sản phẩm gia cầm của Việt Nam dồi dào về nguồn cung, giá rẻ nhưng lại chỉ có một số đơn vị xuất khẩu được. Một tín hiệu đáng mừng là một số đơn vị lớn đã có nhiều hoạt động để chuẩn bị xuất khẩu thịt gà…
Cụ thể các tin bài có trong số tháng 5.2020 như sau:
TÊN CHUYÊN TRANG |
SỐ TRANG |
TÊN BÀI |
Hoạt động Hội |
18 |
Hội Chăn nuôi Thú y tỉnh Phú Yên: Nâng cao kiến thức cho hội viên và người chăn nuôi |
Thức ăn chăn nuôI |
19 |
10 năm ngành TĂCN (2008-2018): Những “lỗ hổng” tồn tại trong sản xuất |
Chăn nuôi gia cầm |
20-21 |
Nghịch lý giá gà, lợn: Nguyên nhân và lối thoát |
Chăn nuôi lợn |
22-23 |
Giá thịt lợn: Hãy để theo quy luật thị trường
|
Chăn nuôi thế giới |
24-25 |
Người chăn nuôi lợn tại Mỹ lao đao vì dịch covid-19 Trung Quốc: Cấm cửa bốn công ty xuất khẩu thịt bò của Australia Brazil: Ngành chế biến thịt tiến thẳng về phía trước |
Hoạt động doanh nghiệp |
38-39
|
Giải pháp giảm tiêu chảy trên heo và nâng cao chất lượng thịt ProSaf: Khởi đầu tốt hơn cho heo con
|
Chăn nuôi bền vững |
40-41 |
Để giảm giá thịt lợn, cần kiểm soát tốt khâu trung gian |
Mô hình |
42-43 |
Làm giàu từ mô hình C-T-L: Nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế
|
Chăn nuôi gia súc |
44-45 |
Dự án “Chăn nuôi thâm canh bò thịt trong các hệ thống canh tác đất dốc vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam”: Một số kết quả bước đầu |
Khoa học kỹ thuật |
46-47 |
PCV2 thể cận lâm sàng, ác mộng của nhà chăn nuôi |
Kiến thức chăn nuôi
|
48-49 |
BIO-BACIMAX(BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS) Giải pháp cho chăn nuôi không kháng sinh |
Kiến thức chăn nuôi |
50-52 |
Hanvet và Hormon điều tiết sinh sản lợn nái |
Khoa học kỹ thuật |
53 |
Đất hiếm giúp cải thiện năng suất vật nuôi |
Khoa học kỹ thuật |
54-55
|
Bệnh do virus Corona gây ra thiệt hại nặng cho ngành chăn nuôi (P1) |
Khoa học kỹ thuật
|
56-57 |
Giảm stress nhiệt cho gà thịt mùa nóng bằng Trytophan |
Sản phẩm dịch vụ |
58 |
EKOS ENC HÀN QUỐC:Năng lượng mặt trời ICT cho nông trại thông minh |
Tình hình thời sự, văn bản chính sách liên quan tới ngành chăn nuôi trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam cập nhật trong các mục tin tức sự kiện chăn nuôi; tin tức doanh nghiệp; chuyển động thị trường…
Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam (bản giấy) là 35 000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/file.
Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính. Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các quý độc giả.
Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý độc giả về nội dung, hình thức để Tạp chí ngày càng hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi nước nhà phát triển bền vững, hiệu quả.
Mọi thư từ góp ý, cộng tác nội dung, bài vở xin gửi về địa chỉ mail: [email protected]/[email protected]/
Số điện thoại: 0932 356 521 (Ms Ngân – Thư kí tòa soạn).
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, bà con chăn nuôi, doanh nghiệp, các chuyên gia và cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
Ban Biên tập
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li>
- số tháng 5.2020 li> ul>
- Aviagen chào mừng hội nghị kết hợp các hiệp hội đào tạo tại Bangkok
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 03/12/2024
- Trung Quốc dỡ bỏ hạn chế nhập khẩu thịt đỏ từ Australia
- Suất ăn công nghiệp: Thị trường ‘nhạy cảm’ tại Việt Nam
- New Zealand xác nhận lần đầu xuất hiện cúm gia cầm H7N6
- Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học
- Tính ngon miệng rất quan trọng với vật nuôi
- GREENFEED phát triển bền vững từ các thực hành nông nghiệp tuần hoàn
- Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng chăn nuôi dê thịt
- Nuôi bò thịt thâm canh gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm
Tin mới nhất
T4,04/12/2024
- Aviagen chào mừng hội nghị kết hợp các hiệp hội đào tạo tại Bangkok
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 03/12/2024
- Trung Quốc dỡ bỏ hạn chế nhập khẩu thịt đỏ từ Australia
- Suất ăn công nghiệp: Thị trường ‘nhạy cảm’ tại Việt Nam
- New Zealand xác nhận lần đầu xuất hiện cúm gia cầm H7N6
- Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học
- Tính ngon miệng rất quan trọng với vật nuôi
- GREENFEED phát triển bền vững từ các thực hành nông nghiệp tuần hoàn
- Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng chăn nuôi dê thịt
- Nuôi bò thịt thâm canh gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm
- Bảo vệ: Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập trụ sở mới tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất