[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – “Ngành Chăn nuôi gia cầm: Tự tìm “lối đi” trong gian khó” là tiêu điểm của Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 6.2020.
Theo đó, Nhiều tháng qua, người chăn nuôi gia cầm luôn gồng mình gánh lỗ, sản phẩm bán ra dưới giá thành sản xuất do đầu ra khó khăn vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhiều người chăn nuôi bỏ nghề, bán trại vì càng nuôi càng thua lỗ. Điều này, không chỉ ảnh hưởng tới người chăn nuôi mà còn có tác động đến an ninh thực phẩm trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu thịt lợn nghiêm trọng. Người chăn nuôi và doanh nghiệp tự cứu lấy mình trước khi bị phá sản, nhưng đã đến lúc, cần nhìn nhận phải có một chính sách vĩ mô ổn định để ngành gia cầm của Việt Nam phát triển thực sự bền vững và hiệu quả!
Cùng với đó, vấn đề thời sự số này bám sát tình hình chăn nuôi lợn cả nước với chủ đề: Tái đàn: Người chăn nuôi đã “chùn bước”. Theo đó, hiện nay, giá thịt lợn đang ở mức cao là yếu tố kích thích người dân tái đà. Tuy nhiên, lợn giống ở mức cao kỷ lục, bệnh Dịch tả lợn châu Phi, thiếu vốn và những bấp bênh của ngành là những yếu tố khiến người chăn nuôi “chùn bước” để tái đàn.
Cùng với đó, kính mời quý độc giả đón đọc các tin bài khác trong số tháng 6.2020 như sau:
TÊN CHUYÊN TRANG |
SỐ TRANG |
TÊN BÀI |
Thời sự |
14-15 |
Tái đàn: Người chăn nuôi đã “chùn bước”?! |
Hoạt động Hội |
18 |
Hội Chăn nuôi Thú y tỉnh Phú Yên: Nâng cao kiến thức cho hội viên và người chăn nuôi |
Thức ăn chăn nuôI |
19 |
Đề xuất sửa đổi quy định về ATSH đối với sinh vật biến đổi gen |
Chăn nuôi gia cầm |
20-21 |
Trứng tươi từ trang trại tới bàn ăn |
Chăn nuôi lợn |
22-23 |
Cần bảo tồn và khai thác hiệu quả nguồn gen lợn Mẹo Nghệ An |
Chăn nuôi thế giới |
24-25 |
Báo động đỏ tình trạng kháng kháng sinh trên động vật |
Hoạt động doanh nghiệp |
38-39
|
Nhà máy giết mổ gia cầm công nghệ châu Âu tại Việt Nam |
Chăn nuôi bền vững |
40-41 |
Đổi mới mạnh mẽ công tác giống vật nuôi để đáp ứng tình hình mới |
Mô hình |
42-43 |
Trang trại chăn nuôi “xanh” |
Chăn nuôi gia súc |
44-45 |
Ứng dụng của Enzyme Phytase trong dinh dưỡng vật nuôi |
Khoa học kỹ thuật |
46-47 |
Sự biến đổi của virus PCV2 có phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của chủng ngừa |
Kiến thức chăn nuôi
|
48-49 |
Thảo dược giải pháp mới để phòng và trị bệnh cho gia súc, gia cầm |
Kiến thức chăn nuôi |
50 |
Bệnh ngắn mỏ, còi cọc trên vịt, ngan, ngỗng và Hanvet-KTV DERSZY’S |
Kiến thức chăn nuôi |
51 |
Xử lí mùi hôi trang trại chăn nuôi |
Khoa học kỹ thuật |
52 |
Công nghệ tinh phân ly giới tính và công nghệ phôi trong sản xuất giống bò sữa cao sản ở Việt Nam |
Khoa học kỹ thuật |
53
|
Triển vọng vắc xin véc tơ Dịch tả heo châu Phi |
Khoa học kỹ thuật
|
54-55 |
Ngăn ngừa và phòng chống bệnh cầu trung hữu hiệu từ chiết xuất thực vật được chuẩn hóa Saponin |
Khoa học kỹ thuật |
58-59 |
Hướng dẫn xử lí chuồng trại sau khi xảy ra dịch tả heo châu Phi |
Tình hình thời sự, văn bản chính sách liên quan tới ngành chăn nuôi trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam cập nhật trong các mục tin tức sự kiện chăn nuôi; tin tức doanh nghiệp; chuyển động thị trường…
Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam (bản giấy) là 35 000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/file.
Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733 vào giờ hành chính. Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các quý độc giả.
Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý độc giả về nội dung, hình thức để Tạp chí ngày càng hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi nước nhà phát triển bền vững, hiệu quả.
Mọi thư từ góp ý, cộng tác nội dung, bài vở xin gửi về địa chỉ mail: [email protected]/[email protected]/
Số điện thoại: 0932 356 521 (Ms Ngân – Thư kí tòa soạn).
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, bà con chăn nuôi, doanh nghiệp, các chuyên gia và cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
Ban Biên tập
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
Tin mới nhất
CN,22/12/2024
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất