“Bệnh Dịch tả lợn châu Phi: Mối nguy cần cảnh giác cao độ”, đó là chủ đề của Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 9/2018.
Theo đó, thời gian gần đây, bệnh Dịch tả lợn châu Phi đang lan nhanh ra các nước trên thế giới, trong đó có Trung Quốc – đất nước có đường biên giới rất dài với Việt Nam. Bệnh Dịch tả lợn châu Phi là căn bệnh nguy hiểm, tỷ lệ chết lên tới 100%, hiện chưa có thuốc và vắc xin điều trị; tất cả, đòi hỏi các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp và người chăn nuôi hết sức cẩn trọng, áp dụng đồng bộ các biện pháp để bảo vệ ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam vừa mới phục hồi. Theo sát dòng thời sự trên, kính mời quý độc giả đọc hai bài báo: “Bệnh dịch tả lợn châu Phi: Mối nguy cần cảnh giác cao độ (Trang 14-15) và Một số đặc điểm chung của bệnh Dịch tả lợn châu Phi (Trang 22-23).
Cùng với đó, cụ thể các bài viết trên Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 9.2018 như sau:
Số trang |
Tên chuyên trang |
Tên bài |
|
Trang 10-11-12-13 |
Tin tức sự kiện |
Tin tức sự kiện Trung ương và địa phương về chăn nuôi |
|
Trang 14-15 |
Thời sự |
Bệnh dịch tả lợn châu Phi: Mối nguy cần cảnh giác cao độ |
|
Trang 16-17 |
Tiêu điểm |
Chuỗi gia súc lớn: Lớn chưa đồng đều |
|
Trang 18-19 |
Hoạt động Hội |
Hoạt động Hội |
|
Trang 20-21 |
Chăn nuôi gia cầm |
Chăn nuôi gà thịt không kháng sinh: Những việc nên và không nên |
|
Trang 22-23 |
Chăn nuôi Heo |
Một số đặc điểm chung của bệnh Dịch tả lợn châu Phi |
|
Trang 24-25 |
Chăn nuôi Thế giới |
Thái Lan: Tổ hợp chăn nuôi gà hoàn hảo để xuất khẩu |
|
Trang 26-27 |
Chăn nuôi bền vững |
Có thể nuôi dế theo hướng công nghiệp được không |
|
Trang 28-29 |
Tin tức giao thương |
|
|
Trang 30-41 |
Thông tin doanh nghiệp |
Giới thiệu các doanh nghiệp tham gia triển lãm VIETSTOCK 2018 |
|
Trang 42-43 |
Kiến thức Chăn nuôi |
Quan tâm hơn đến việc sử dụng thịt mát hiện nay |
|
Trang 44 |
Thông tin doanh nghiệp |
Công ty Cổ phần Tập đoàn Goovet: “Chắp cánh” cho ngành chăn nuôi vươn xa |
|
Trang 45 |
Thông tin doanh nghiệp |
Tập đoàn Tân Long hợp tác với 6 công ty Đan Mạch trong nuôi lợn và sản xuất lúa gạo |
|
Trang 46-47 |
Chăn nuôi qua ảnh |
Nuôi bò sữa ở vùng chiêm trũng |
|
Trang 48-49 |
Chăn nuôi gia súc |
15 năm – Chặng đường làm chủ vòng sinh sản bò sữa! |
|
Trang 50 |
Khoa học – Kỹ thuật |
Hiệu quả ứng dụng Enzyme tổng hợp PK218 trong khẩu phần lợn nái |
|
Trang 52-53 |
Khoa học – Kỹ thuật |
Bột lông vũ – nguồn protein tự nhiên cho chăn nuôi |
|
Trang 54 |
Khoa học – Kỹ thuật |
Cách phòng và trị bệnh ngoại ký sinh trùng ở heo |
|
Trang 55 |
|
Chọn giống gà gì giữa lúc chăn nuôi gà khó khăn, đầu ra chật vật |
|
Trang 55-6 |
Quảng cáo |
|
|
Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 30.000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/file.
Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính, Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các quý độc giả.
Đặc biệt, tháng 10.2018, Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là đơn vị bảo trợ truyền thông cho Triển lãm quốc tế về ngành Chăn nuôi VIETSTOCK 2018 và có gian hàng triển lãm tại đây. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp quảng bá các sản phẩm, dịch vụ của mình đến với khách hàng trong và ngoài nước.
Mọi thư từ góp ý, cộng tác nội dung, bài vở xin gửi về địa chỉ mail:
[email protected] hoặc [email protected];
Số điện thoại: 0932 356 521/ 024 66 59 7733/ 024 3219 1649.
Thời hạn nhận bài vở là đến hết ngày 5/10/2018.
Ban biên tập rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý độc giả về nội dung, hình thức để Tạp chí ngày càng hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi nước nhà phát triển bền vững, hiệu quả.
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, bà con chăn nuôi, doanh nghiệp, các chuyên gia, cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa!
Trân trọng
Ban biên tập!
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li> ul>
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
Tin mới nhất
CN,24/11/2024
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất