[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Bạn đọc có thể đăng ký đặt mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số Xuân Kỷ Hợi để thưởng thức các nội dung đặc sắc, tâm huyết, đa chiều của ngành Chăn nuôi Việt Nam năm 2018, cũng như xu hướng của ngành năm 2019.
Hãy cùng nhìn lại chuyển động của ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2018 với loạt bài:
- 7 điểm nhấn của ngành Chăn nuôi 2018 (Trang 12-13);
- Chăn nuôi 2018: “Bức tranh” nhiều điểm sáng (Trang 14-15).
Để có một cái nhìn tổng quan, cũng như đưa ra góp ý sâu sắc, tâm huyết, hiến kế cho ngành chăn nuôi lợn của nước nhà trong năm 2019 và tương lai thực sự mạnh, cạnh tranh và theo hướng xuất khẩu, kính mời quý độc giả đón đọc tuyến bài:
- Chăn nuôi lợn Việt Nam 2019 và tương lai: Cơ hội lớn đang rộng mở (Trang 16-17), bài viết của TS Đoàn Xuân Trúc, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam;
- Tết Kỷ Hợi nói chuyện thịt heo (Trang 20-21), một góc nhìn mới mẻ của Ths Nguyễn Văn Ngà – Công ty Agrocom Việt Nam;
- Cần khai thác những nguồn gen lợn quý (Trang 66-67), tác giả Chu Khôi.
- Công nghệ kỹ thuật số cho ngành chăn nuôi lợn (Trang 58-59);
- Nhiệt sưởi bổ sung trong chăn nuôi heo (Trang 79-80);
Những cơ hội, thách thức, giải pháp và những khuyến nghị với cộng đồng doanh nghiệp ngành chăn nuôi Việt Nam hội nhập CPTPP là gì? Bài báo với tiêu đề : “Chìa khóa” để ngành chăn nuôi chủ động hội nhập CPTPP (Trang 30-31) sẽ phần nào lí những giải thắc mắc đó.
Xem lại những gì ngành Thú y đã làm được trong 2018 vừa qua, bạn đọc có thể tìm thấy trong bài viết:
- Cục Thú y: Kiểm soát dịch bệnh, tăng cường xúc tiến thương mại (Trang 18-19).
Bài báo “Sản xuất và thương mại thịt thế giới 2019: Sẽ diễn biến ra sao? (Trang 24-25) ” là cái nhìn tổng quan về ngành sản xuất thịt thế giới năm 2019.
Trong lĩnh vực chăn nuôi Gia cầm, mời quý bạn đọc tham khảo các bài viết:
- Nghe chuyên gia Mỹ chia sẻ kinh nghiệm nuôi gia cầm thành công (Trang 26-27);
- Dữ liệu lớn có thể đem lạc quan đế ngành công nghiệp chăn nuôi gia cầm? (Trang 28);
- 6 công ty gia cầm lớn nhất châu Á năm 2017 (Trang 29);
- Nhận biết và các giải pháp phòng bệnh Viêm khí quản truyền nhiễm trên gà (Trang 73 – 74);
- Bệnh cầu trùng trên gà cách phòng trị hiệu quả nhất (Trang 77);
Trong lĩnh vực gia súc lớn, kính mời quý độc giả đón đọc bài viết:
- Xây dựng thương hiệu để phát triển chăn nuôi bò hiệu quả (Trang 69-70);
- Sản xuất thịt bò, thịt lợn hữu cơ trên thế giới (Trang 70-71);
Bạn đọc là hội viên của Hội Chăn nuôi Việt Nam có thể nhìn lại một năm hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ của Hội qua bài viết:
- Hội Chăn nuôi Việt Nam: Một năm nhiều dấu ấn! (Trang 32-33);
Chuyện của các thủ phủ chăn nuôi tại Việt Nam, mời quý độc giả đón đọc các bài báo:
- Chăn nuôi heo Đồng Nai 2019: Chuyển đổi mạnh mẽ sang chăn nuôi công nghiệp (Trang 34-35);
- Hà Nội: Chăn nuôi công nghệ cao theo chuỗi đạt nhiều thành tựu (Trang 42-43);
- Liên kết chuỗi chăn nuôi ở Phú Thọ: Cần phải có “người” đứng đầu (Trang 84-85);
Chuyển động cùng doanh nghiệp, kính mời quý độc giả cùng cập nhật thông tin qua một loạt các bài báo sau đây:
- Công ty Cổ phần Tập đoàn Goovet khánh thành nhà máy sản xuất thuốc Thú y – Thủy sản đạt chuẩn GMP – WHO (Trang 36);
- Hành trình hoàn thiện chăn nuôi theo chuỗi khép kín của Lượng Huệ: Nhà máy đạt chuẩn quốc tế Ogari đi vào hoạt động (Trang 37);
- Giải pháp giảm tiêu chảy trên heo và nâng cao chất lượng thịt (Trang 40);
- SKIOLD hợp tác với NS Bluscope Lysaght: Phát triển các giải pháp thông minh cho ngành chăn nuôi (Trang 41);
- Việt Nam Food Giải pháp đột phá cho ngành chăn nuôi (Trang 44-45);
- Vinh Anh Food: Thịt sạch cho mọi nhà (Trang 46-47);
- AnovaFeed: Doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi duy nhất tại Việt Nam đạt chứng nhận thương hiệu quốc gia (Trang 48);
- Công ty TNHH Điện tự động Thuận Nhật: Thương hiệu uy tín cho ngành chăn nuôi 4.0 (Trang 50-51)
- Masan Nutrion Science: Khánh thành Tổ hợp Chế biến thịt MNS Hà Nam (Trang 54-55);
- Hòa Phát: Bắt tay cung cấp cho sản phẩm cho các dự án của “Vua tôm” Minh Phú (Trang 56);
- Biopharmachemie tri ân khách hàng 2018 (Trang 57);
Từ ngày 1/1/2018, kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đã chính thức bị cấm sử dụng và tiến tới ngừng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, để chăn nuôi vẫn đạt hiệu quả cao, nhà chăn nuôi cần làm gì, cùng đón đọc:
- Hỗ trợ giảm kháng sinh trong chăn nuôi bằng hỗn hợp tinh dầu thiết yếu (Trang 62);
- Các giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi (Trang 80-81)
Dịch tả heo châu Phi đang có những diễn biến phức tạp trên thế giới, làm gì để ngăn ngừa hiệu quả, quý độc giả hãy tham khảo bài viết:
- Nano Silver Max: Khử trùng nổi trội, hỗ trợ phòng dịch FMD và ASF (Trang 72-73);
Cùng với đó là tuyến các bài kỹ thuật chung về chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi:
- Màu sắc và sự thay đổi màu của thịt heo/bò (thịt đỏ) (Trang 74-75);
- Selenium từ vô cơ độc hại đến hữu cơ đầy dinh dưỡng (Trang 76);
- Hỗ trợ tiêu hóa: Chọn Probiotic hay Enzyme? (Trang Trang 82-83)
Khởi nghiệp chăn nuôi, mời các bạn đón đọc bài viết:
- Nuôi vịt đẻ vừa khỏe lại có tiền xài (Trang 86)
- Sản xuất trứng gà sạch, không lo đầu ra (Trang 87).
Năm Hợi, hầu chuyện Heo, kính mời độc giả cùng đọc các bài viết đậm chất văn hóa như:
- Lễ hội rước “ông lợn” làng La Phù (Trang 88-89), phóng sự ảnh;
- Xuống chợ Mèo Vạc mua lợn đen Lũng Pù (Trang 90-91);
- Lên Tây Bắc ăn thịt lợn mán gác bếp (Trang 92).
Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số Xuân Kỷ Hợi 2019 là 45.000 đồng/cuốn.
- Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính và số Hotline: 03 9 92 03 858 (Ms Lý).
- Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay quý độc giả.
Chào Xuân Kỷ Hợi 2019, Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc Quý độc giả, doanh nghiệp, các chuyên gia, cộng tác viên gần xa năm mới Sức khỏe – Hạnh phúc – Thành công, sản xuất, kinh doanh gặt hái nhiều thắng lợi, góp phần đưa ngành chăn nuôi ngày càng phát triển và bền vững!
Ban biên tập
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li>
- Chăn nuôi Việt Nam li>
- tết ky hợi li> ul>
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Tập đoàn Nhật Sojitz khai trương nhà máy chế biến thịt bò mát 10.000 tấn tại Tam Đảo
Tin mới nhất
T2,23/12/2024
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng và những tác động có thể ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam
- Thoát nghèo bền vững nhờ nuôi bò sinh sản
- Nhập khẩu đậu tương 11 tháng năm 2024 tăng khối lượng, giảm trị giá
- Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD)
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất