Giá lợn hơi ngày 4/11/2021: Tăng từ 10.000 – 16.000 đồng/kg, người chăn nuôi vẫn lỗ?
Ghi nhận giá lợn hơi ngày 4/11, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá lợn hơi được thu mua trong khoảng 45.000 – 50.000 đồng/kg.
Giá lợn hơi tại miền Bắc
Cụ thể, tại tỉnh Hưng Yên, Hà Nội giá lợn hơi đang ở mức cao nhất toàn miền 49.000 đồng/kg.
Tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang giá lợn hơi được thu mua với mức 47.000 đồng/kg.
Còn tại tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Ninh Bình, Tuyên Quang, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định giá lợn hơi ở mức 46.000 đồng/kg.
Như vậy, giá lợn hơi hôm nay tại miền Bắc đang dao động trong khoảng từ 46.000 – 49.000 đồng/kg.
Giá lợn hơi tại miền Trung – Tây Nguyên
Cụ thể, tại tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Huế, Bình Định, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Ninh Thuận giá lợn hơi ở mức 48.000 đồng/kg.
Tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Đắk Lắk, Quảng Trị giá lợn hơi được thu mua với mức 46.000 – 47.000 đồng/kg.
Như vậy, giá lợn hơi hôm nay tại miền Trung – Tây Nguyên dao động trong khoảng từ 46.000 – 48.000 đồng/kg.
Giá lợn hơi tại miền Nam
Tương tự 2 miền trên, giá lợn hơi tại miền Nam cũng đi ngang so với hôm qua. Cụ thể, tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu giá lợn hơi ở mức cao nhất cả nước 50.000 đồng/kg.
Tại tỉnh Cần Thơ, Bến Tre, Đồng Nai giá lợn hơi được thu mua với mức 48.000 đồng/kg và 49.000 đồng/kg.
Còn tại tỉnh Bình Phước, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Vũng Tàu, Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang, Trà Vinh giá lợn hơi ở mức 45.000 – 47.000 đồng/kg.
Như vậy, giá lợn hơi hôm nay tại miền Nam dao động trong khoảng từ 45.000 – 50.000 đồng/kg.
Tính đến ngày 4/11, tại nhiều địa phương ở miền Nam, giá lợn hơi đạt khoảng 45.000 – 50.000 đồng/kg, tăng từ 10.000 – 16.000 đồng/kg so với tháng trước. Tuy mức giá tăng khá cao, song nếu so với các khoản chi phí đầu vào phục vụ chăn nuôi cũng cao ngất ngưởng thì người nuôi lợn vẫn lỗ. Còn với các doanh nghiệp chăn nuôi lớn, mức giá này đã đủ cho họ có lời nhờ chăn nuôi theo mô hình khép kín. Tlợn số liệu từ Cục
Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT), giá thành sản xuất tlợn chuỗi từ nuôi lợn nái đến nuôi lợn thịt khoảng 45.000 – 48.000 đồng/kg; chăn nuôi phải mua con giống giá thành từ 50.000 – 55.000 đồng/kg.
Trước sự biến động về giá lợn hơi, nhiều bà con chăn nuôi khá phấn khởi, song vẫn chưa dám tái đàn vì tình hình dịch Covid-19 còn phức tạp, không dự đoán được sức tiêu thụ như thế nào, nếu cứ tính theo kiểu “ăn chắc, đi trước đón đầu” không klợn lại phải chịu lỗ như những tháng trước khi giá lợn lao dốc. Bà Nguyễn Thị Út Em (thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) cho biết: “Nghe giá lợn tăng trở lại, bà con chăn nuôi trong xóm ai cũng phấn khởi. Thế nhưng nhiều người vẫn chưa dám tăng đàn mà chỉ nuôi cầm chừng”.
Theo lãnh đạo Cục Chăn nuôi, đến thời điểm này chưa có thông tin gì về việc giảm giá thức ăn chăn nuôi. Bởi lẽ hiện nay, quá trình vận chuyển nguyên liệu thức ăn chăn nuôi về Việt Nam vẫn còn trục trặc, chi phí vận chuyển các mặt hàng này tăng cao từ 200 – 300% so với trước. Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước sẽ điều chỉnh tăng giá bán khoảng 1 – 2 đợt.
Bên cạnh đó, bệnh dịch tả lợn châu Phi tái phát ở một số địa phương cũng là rủi ro đối với người chăn nuôi nếu tiếp tục giữ lợn đã đến thời kỳ xuất bán, bởi nếu lợn bị nhiễm bệnh thì người chăn nuôi mất trắng. Qua nhiều lần giá lợn hơi biến động cho thấy, người chăn nuôi khá bị động.
Nguồn tin: Kinhtedothi.vn
Từ khóa
- giá lợn hơi tăng li>
- giá lợn hơi 4/1 li>
- người chăn nuôi lỗ li> ul>
Tin liên quan
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất