[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Thách thức chính của các đơn vị chăn nuôi heo đó là tối ưu hóa nguồn lực. Họ phải đối phó với tình hình giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng; đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dùng: không sử dụng kháng sinh và hạn chế Kẽm oxit (ZnO).
Trong hội thảo trực tuyến này, Phileo by Lesaffre sẽ trình bày các chiến lược dinh dưỡng bằng cách sử dụng probiotics (nấm men) và khả năng cân bằng hệ vi sinh đường ruột và hệ miễn dịch của vật nuôi. Kết quả thử nghiệm sẽ được chứng minh cho thấy, probiotics (nấm men) hoạt động hiệu quả trong chế độ ăn cho heo, có thể sử dụng thay thế ZnO và kháng sinh kích thích sinh trưởng (ATB).
Các diễn giả với các nội dung trình bày trong hội thảo như sau:
- Tiến sĩ Megan Edwards – Tư vấn dinh dưỡng (Việt Nam): Thích nghi với thách thức mới trong dinh dưỡng cho heo con.
- Tiến sĩ Tadele Kiros, Giám đốc toàn cầu R&D ngành heo, Phileo by Lesaffre (Hoa Kỳ): Ảnh hưởng probiotics đối với hệ vi sinh vật đường ruột của heo.
- Shen Fei Long – Nghiên cứu sinh Đại học Nông nghiệp Trung Quốc, Đại học North Carolina: Probiotics tác động lên heo cai sữa, sức khỏe đường đường ruột và khả năng miễn dịch của heo.
Chúng tôi tự tin rằng những bài thuyết trình của các diễn giả này sẽ được khách hàng, đối tác quan tâm. Hội thảo sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh.
Hội thảo trực tuyến sẽ diễn ra vào thứ Tư, 27 tháng 5, lúc 11 giờ sáng CET. Thời gian đó tương ứng với:
- São Paulo, Brazil: 6 giờ sáng
- London, Anh: 10 giờ sáng
- Moscow, Nga: 12 giờ trưa
- Bangkok, Thái Lan: 4 giờ chiều
- Bắc Kinh, Trung Quốc: 5 giờ chiều
- Tokyo, Nhật Bản: 6 giờ chiều
- Melbourne, Australia: 7 giờ chiều
- Auckland, New Zealand: 9 giờ chiều
Độc giả ở Việt Nam có thể theo dõi Hội thảo này theo giờ của Bangkok (Thái Lan) tức 4h chiều ngày 27/5/2020.
Phileo by Lesaffre
Quý khách đăng ký tham gia hội thảo trực tuyến miễn phí theo đường link dưới đây https://pigprogress.net/webinar-phileo. Sau đó, để thuận tiện cho khách hàng xem lại, video hội thảo sẽ được gửi tới quý vị.
- kẽm oxit li>
- phileo li>
- giảm kháng sinh li> ul>
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất