[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Thí nghiệm này chủ yếu nghiên cứu sự ảnh hưởng tới lượng ăn lợn nái nuôi con và tính năng tăng trưởng của lợn con khi thêm Enzyme tổng hợp PK218 vào khẩu phần lợn nái nuôi con ở nguồn chất xơ khác nhau và khẩu phần chất xơ hàm lượng cao.
Thiết kế thí nghiệm
Chọn 48 con lợn nái sinh sản (lứa thứ 2 hoặc 3) đã mang thai 80 ngày, chia thành 3 nhóm khẩu phần: 1. Ngô+ Khô đậu tương – Cám mì ( hàm lượng xơ thấp), 2. Ngô+ Khô đậu tương – Vỏ đậu nành ( hàm lượng xơ cao), 3. Ngô+ Khô đậu tương – Vỏ đậu nành ( hàm lượng xơ cao)+ PK218, mỗi thí nghiệm lặp lại 16 lần .
Kết quả thí nghiệm
2-1 Sự ảnh hưởng tới lượng ăn lợn nái về khẩu phần nguồn xơ khác nhau và PK218
Bảng 1:
Lượng ăn(kg) | Cám mì | Vỏ đậu nành | Vỏ đậu nành+ PK218 |
Tuần thứ 1 | 28.83±5.57 | 31.78±8.43 | 30.57±10.65 |
Tuần thứ 2 | 25.43±2.90 | 32.91±7.99 | 36.73±6.93 |
Tuần thứ 3 | 30.00±8.80 | 30.13±8.50 | 43.43±7.20 |
Tuần thứ 4 | 23.03±2.26 | 36.92±9.67 | 42.11±7.48 |
Toàn kỳ | 107.3±13.25 | 131.7±18.43 | 152.8±15.22 |
Bảng 1 cho thấy: sau khi dùng vỏ đậu nành thay thế cám mì nâng cao hàm lượng xơ khẩu phần, lượng ăn của lợn nái được nâng cao, tuy nhiên chênh lệch không rõ rệt. Trong khẩu phần thêm PK218, lượng ăn cho lợn nái nuôi con được nâng cao rõ rệt.
2-2 Sự ảnh hưởng tới tính năng tăng trưởng của lợn con về khẩu phần nguồn xơ khác nhau và PK218
Bảng 2:
Chỉ tiêu | Cám mì | Vỏ đậu nành | Vỏ đậu nành+ PK218 |
Thể trọng sơ sinh (kg) | 1.38±0.30 | 1.39±0.19 | 1.51±0.14 |
Thể trọng tuần 1(kg) | 2.46±0.53 | 2.57±0.32 | 2.79±0.44 |
Thể trọng tuần 2(kg) | 3.82±0.77 | 4.13±0.35 | 4.53±0.47 |
Thể trọng tuần 3(kg) | 5.10±1.24 | 5.69±0.75 | 6.19±0.45 |
Thể trọng tuần 4(kg) | 6.41±1.58 | 7.04±0.82 | 7.83±0.52 |
Số con/lứa(con) | 9.25 | 10.43 | 10.00 |
Tăng trọng lứa T1(kg) | 9.78 | 12.26 | 12.81 |
Tăng trọng lứa T2(kg) | 12.57 | 15.19 | 17.26 |
Tăng trọng lứa T3 (kg) | 10.26 | 14.93 | 15.56 |
Tăng trọng lứa T4(kg) | 11.05 | 13.73 | 16.10 |
Tăng trọng lứa(kg) | 43.68 | 56.11 | 61.73 |
Bảng 2 cho thấy: sau khi dùng vỏ đậu nành thay thế cám mì nâng cao hàm lượng xơ khẩu phần, thể trọng lứa trong giai đoạn bú sữa được nâng cao; khi thêm PK218 vào khẩu phần lợn nái nuôi con, thể trọng sơ sinh, tăng trọng ở giai đoạn bú sữa đều cao hơn nhóm đối chứng.
Kết luận
Trong khẩu phần nái nuôi con dùng vỏ đậu nành thay thế cám mì, lượng ăn của lợn nái và tính năng tăng trưởng lợn con đều tốt hơn nhóm cám mì. Kết quả cho thấy khả năng tận dụng năng lượng của xơ (Carbohydrate) trong vỏ đậu nành cao hơn cám mì. Sau khi thêm vào Enzyme khả năng tận dụng dinh dưỡng xơ được nâng cao hơn nữa, từ đó nâng cao tính năng tăng trưởng cho vật nuôi.
CÔNG TY DEMECO
- chăm sóc lợn nái li>
- demeco li>
- pk218 li> ul>
- Premier Tech đã mua lại Imeco
- 6 điều có thể bạn chưa biết giúp thúc đẩy quá trình tổng hợp protein (tăng cơ bắp) ở heo
- Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- Thu bạc triệu từ nuôi chim bồ câu
- Argentina: Xuất khẩu thịt bò đạt kỷ lục trong vòng 57 năm
- Hỗ trợ 10.000 con gà giống giúp nông dân Tứ Kỳ, Ninh Giang tái đàn
- BAF Việt Nam mua 5 doanh nghiệp nuôi heo tại Quảng Trị
- Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển lợn bệnh
- Đất sét trao đổi ion trong thức ăn có thể thể hiện đặc tính kháng sinh
- RaboResearch: Tiêu thụ thịt lợn toàn cầu sẽ tăng trong quý IV/2024
Tin mới nhất
T7,09/11/2024
- Premier Tech đã mua lại Imeco
- 6 điều có thể bạn chưa biết giúp thúc đẩy quá trình tổng hợp protein (tăng cơ bắp) ở heo
- Hiệu quả ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà
- Thu bạc triệu từ nuôi chim bồ câu
- Argentina: Xuất khẩu thịt bò đạt kỷ lục trong vòng 57 năm
- Hỗ trợ 10.000 con gà giống giúp nông dân Tứ Kỳ, Ninh Giang tái đàn
- BAF Việt Nam mua 5 doanh nghiệp nuôi heo tại Quảng Trị
- Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển lợn bệnh
- Đất sét trao đổi ion trong thức ăn có thể thể hiện đặc tính kháng sinh
- RaboResearch: Tiêu thụ thịt lợn toàn cầu sẽ tăng trong quý IV/2024
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất