Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Bộ NN&PTNT) đề nghị các địa phương tiến hành tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến các tổ chức, cá nhân giết mổ gia cầm về quy định không cho phép sử dụng nhựa thông trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Trong thời gian qua, một số cơ quan thông tin báo chí đưa tin phản ánh về việc có cơ sở giết mổ vịt sử dụng nhựa thông để làm sạch lông vịt và chế biến mỡ động vật trong điều kiện không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Để ngăn chặn vấn đề nêu trên, Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD – Bộ NN&PTNT) vừa có công văn đề nghị các địa phương tiến hành tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến các tổ chức, cá nhân giết mổ gia cầm về quy định hiện hành của Việt Nam không cho phép sử dụng nhựa thông trong sản xuất kinh doanh thực phẩm.
Đồng thời các đơn vị chức năng thực hiện tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra đột xuất việc tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến mỡ động vật, sử dụng nhựa thông tại cơ sở giết mổ gia cầm, đặc biệt giết mổ vịt trên địa bàn.
NAFIQAD nhấn mạnh, trường hợp phát hiện sơ sở vi phạm sẽ xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm và truy cứu hình sự theo Điều 190, 191 và 317 trong Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung (có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2016).
Các địa phương cần công khai đầy đủ các trường hợp phát hiện vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng biết lựa chọn sản phẩm an toàn, tránh sử dụng sản phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đỗ Hương
- nhà chăn nuôi li>
- Khuyến nông li>
- phương pháp chăn nuôi li>
- chăn nuôi làm giàu li>
- chăn nuôi gia cầm li>
- chăn nuôi gia súc li>
- chất cấm li>
- chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- kháng sinh li>
- mô hình chăn nuôi khép kín li>
- người chăn nuôi li>
- thức ăn chăn nuôi li>
- salbutamo li>
- cách chăn nuôi li>
- thực phẩm sạch li>
- dịch bệnh trong chăn nuôi li> ul>
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất