Khủng hoảng chất thải chăn nuôi trên thế giới - Chăn nuôi Việt Nam
    • Giá heo (lợn) hơi miền Bắc từ 67.000 - 69.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Hà Nội 69.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Yên Bái 68.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Lào Cai 67.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi miền Trung và Tây Nguyên từ 64.000 - 68.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Quảng Trị 64.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Nghệ An 67.000đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Ninh Thuận 66.000đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi miền Nam từ 63.000 - 67.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Đồng Nai 67.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Cần Thơ 66.000 đ/kg
    • Giá heo (lợn) hơi Trà Vinh 63.000 đ/kg
    •  
  • Khủng hoảng chất thải chăn nuôi trên thế giới

    [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Các nước có nền chăn nuôi đang phát triển cũng gặp không ít khó khăn trong việc xử lí chất thải chăn nuôi.

    Khủng hoảng chất thải chăn nuôi trên thế giới

    Cần nhiều hơn nữa các biện pháp để xử lý chất thải chăn nuôi

     

    Tại Mỹ, các trang trại chăn nuôi có quy mô siêu lớn và tập trung mang tính chất dày đặc. Vật nuôi thải ra một lượng chất thải con người gấp 3 lần con người, nhiều hơn lượng các cánh đồng có thể tiêu thụ chất thải. Lượng phân gia súc dư dả là gây ra các chất ô nhiễm không khí và là nguồn đặc biệt là khí mê tan hiệu ứng nhà kính gây gia tăng nhanh nhất tại Mỹ. Loại khí này đi theo nước mưa và gây ra 230 khu vực chết thiếu ô xy dọc theo bờ biển của Mỹ. Tại vịnh Chi speech khoảng 1/4 khu vực ô nhiễm có dấu hiệu của chất thải bò, lợn, gà, gà, gà Tây.

     

    Tại quốc gia chăn nuôi phát triển như Mỹ, ngành chăn nuôi lợn vẫn gây ra ô nhiễm nặng nề. Bang Bắc Caronina trở thành trung tâm nuôi lợn của mình nơi nuôi lợn nhiều nhất nước này, khoảng 10 triệu con lợn được nuôi tại các trang trại khổng lồ. Bên cạnh các trang trại là các bể chứa phân lợn, mỗi bể chứa là chục triệu mét khối hỗn hợp phân và nước tiểu lợn. Phân tràn ra được sử dụng cho các cánh đồng như một loại phân bón. Tuy nhiên, phân tràn ra làm ảnh hưởng đến các gia đình lân cận. Các hộ chăn nuôi lợn cho biết, họ cũng muốn sống hòa thuận với các gia đình láng giềng, nhưng không có cách khả thi nào để giảm bớt chất thải.

     

    Còn tại miền Bắc nước Đức, đầu năm nay cũng phải đối mặt với sự dư thừa chất thải chăn nuôi. Suốt nhiều tháng qua, mưa làm ướt sũng các cánh đồng. Mãi tới tháng 2 người dân mới có thể bón phân ra khỏi cánh đồng của mình. Quá nhiều phân bón lỏng trên cánh đồng sẽ làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm và nước máy bị nhiễm nitrat.

     

    Ông Peter Luch, nông dân Đức cho biết, đất quá ẩm, bề mặt đất bị đóng băng, phải đến chiều mới tan ra nhưng đất quá nhiều nước. Chúng tôi phải chờ đợi. Nhưng ông Luch phải chờ đợi đến khi nào khi mà 400 con bò của ông ngày nào cũng thải ra thêm một lượng phân bón nữa. Tất cả chúng được chứa trong các bể ngầm. Đây cũng là cách làm phổ biến của các nông dân tại khu vực này. Suốt nhiều tháng qua, các nông dân phải đối diện với tình trạng phân gia súc đang quá nhiều. Cơ quan môi trường Đức đổ lỗi cho ngành chăn nuôi quy mô lớn, cùng với đó, biến đổi khí hậu cũng góp phần làm tăng lượng chất thải bị dồn ứ.

     

    Biến chất thải chăn nuôi thành điện năng và phân hữu cơ

     

    Ông Dave Hull, trang trại Butler, bang Bắc Carolina, Mỹ cho biết, từ thời mới khởi nghiệp, tìm cách xử lí chất thải chăn nuôi là cách. Ông bị ám ảnh với mùi hôi của phân, tới mức tôi có thể làm tất cả để chúng biến mất. Ông bắt đầu che phủ phân và chất thải. Khi bắt đầu che phủ, chúng tôi có thể giảm mùi hôi và phá hủy khí thải gây ô nhiễm không khí. Tuy nhiên tôi cũng nhận ra đây là sự lãng phí. Đó là lí do cần quản lý. Chúng tôi biến phân thành khí mê tan và thành năng lượng. Về cơ bản chúng ta chỉ thu phân lợn, gom chúng ra, che kín và sự phân hủy diễn ra một cách tự nhiên và đến nhà máy phát điện, phát ra điện. Những trang trại làm được thành của cải là có thật.

     

    Tại Trung Quốc, thời gian qua, các nhà chức trách tăng cường giám sát chất thải chăn nuôi và với nỗ lực hướng ngành chăn nuôi đến bền vững. Cách duy nhất có thể làm được điều này là tận dụng mọi thứ có được từ trang trại. Bất cứ ai đi gần 1 trang trại nuôi lợn đều cảm thấy khó chịu với mùi hôi mà phân lợn bốc ra. Khi mùa xuân đến, phân lợn chưa qua xử lí được bón cho các cánh đồng. Tuy nhiên, một trang trại nuôi lợn ở Liêu Ninh, Trung Quốc lại có cách tiếp cận mới.

     

    Oonng Zhang Xichum, Giám đốc Trang trại Zhenxing, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc cho biết phân và nước tiểu lợn được thu gom lại để làm phân bón hữu cơ tăng độ màu mỡ cho đất. Chất thải được trộn mùn cưa và rơm rạ được rồi để lên men trở thành phân bón hữu cơ tại nhà máy phối trộn. Phân thải ra của 50 000 con lợn thải ra có thể sản xuất được 5 000 tấn phân bón.

     

    Anh Thomas Kiev, 32 tuổi, có một trang trại lợn 14.000 con ở ngoại ô Hasen trong đó chế độ đặc biệt ăn giàu axit amin tổng hợp giảm khí ni tơ từ chất thải của lợn. Khí ni tơ sản sinh ra amonic có thể gây ra ô nhiễm môi trường. Anh đã đầu tư vào công nghệ xanh, phía trên chuồng nuôi lợn áp dụng công nghệ cao ngăn khí amoniac thoát vào khí quyển, thiết bị làm amoniac áp dụng cho thiết bị tự nhiên. Hiện lợi nhuận chưa nhiều nhưng tôi nghĩ về lâu dài nó sẽ thuận lợi, người tiêu dùng nghĩ sản phẩm được tạo ra với lượng khí CO2 phù hợp.

     

    Tại làng Candina, khách hàng hưởng ứng họ khong chỉ quan tâm đến giá cả, tác động môi trường trong quá trình sản phẩm. Bà Mai Wils, cửa hàng thịt, làng skanderborg, Đan Mạch khác hàng đang bắt đầu hưởng ứng. Họ không chỉ quan tâm đến chất lượng mà thay vì đi xem thịt nào rẻ nhất họ còn xem chất lượng và giúp ích cho môi trường bao nhiêu. Đối với người tiêu dùng Đan Mạch, sản phẩm sạch và sản xuất sạch.

     

    Uyên Nhi

    Để lại comment của bạn

    Bình luận mới nhất

    • [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Theo UBND xã Minh Châu – Ba Vì – Hà Nội, xác định lợi thế về đất đai, khí hậu nên những năm qua đã đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó xã tập trung đến phát triển chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt. […]

    • [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Trong bối cảnh bệnh Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xảy ra tại TP Hồ Chí Minh, thành phố càng nỗ lực thực hiện các biện pháp kiểm soát chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ gắt gao. Hơn nữa, khảo sát một đêm tại thị trường […]

    • [Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Anh Trần Văn Toản, ở khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long mở trang trại nuôi chim công rất thành công mà cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm.   1/ […]

    • Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí hậu ở nước ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%.

    • Để đàn gà sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao cần thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con

    • Việt Nam cùng với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… là những nước đã nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo.

    • Gà vảy cá được mệnh danh là “mỹ kê” đã được nhiều đại gia Việt sẵn sàng chi tiền triệu để hữu cặp gà vảy cá đẹp.

    • Cừu chính là loài vật nuôi thích hợp với những điều kiện khắc nghiệt của vùng đất Ninh Thuận.

    • Nghề nuôi chim cút đẻ hiện đang phổ biến ở rất nhiều hộ gia đình tại các địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế khá.

    • Tỉnh Phú Thọ với địa hình đa dạng: nhiều gò, đồi thấp, dải đồng bằng thuận lợi cho chăn nuôi, trong đó, có chăn nuôi gà lông màu.