Địa phương có số gia súc bị chết rét nhiều nhất là Sa Pa 290 con, tiếp đến là Si Ma Cai 90 con, Văn Bàn 78 con và thành phố Lào Cai 32 con.
Người chăn nuôi gia cố, che chắn chuồng nuôi nhốt để bảo vệ đàn gia súc.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, từ đầu mùa đông đến nay, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều đợt không khí lạnh tăng cường, rét đậm, rét hại đã làm 490 con gia súc bị chết rét (401 con trâu, 68 con bò, 21 con dê); thiệt hại ước tính hơn 7,4 tỷ đồng. Đặc biệt, từ đầu năm 2018 đến nay, do ảnh hưởng của các đợt không khí lạnh tăng cường, gây rét đậm, rét hại và xuất hiện mưa tuyết, băng giá ở một số địa phương đã làm 393 con gia súc bị chết rét, chủ yếu là trâu già, bê, nghé. Trong đó, Sa Pa 211 con, Si Ma Cai 87 con, Văn Bàn 63 con, thành phố Lào Cai 32 con.
Mặc dù, người chăn nuôi ở các địa phương đã chủ động các biện pháp phòng, chống rét cho đàn gia súc theo chỉ đạo, hướng dẫn của ngành chức năng và chính quyền địa phương; tuy nhiên, do thời tiết giá lạnh kéo dài, nền nhiệt hạ thấp nên gia súc bị chết là khó tránh khỏi.
Hiện, người chăn nuôi trong tỉnh vẫn đang tích cực áp dụng các biện pháp phòng, chống rét cho gia súc, trong đó nuôi nhốt khi nhiệt độ xuống thấp, bổ sung muối và thức ăn tinh (ngô, cám gạo), căng bạt che chắn gió, đốt lửa sưởi ấm cho gia súc…
Viết Vinh
Nguồn: Báo Lào Cai
- chăn nuôi mùa rét li>
- phòng chống rét li>
- chăm sóc vật nuôi mùa rét li>
- gia súc chết rét li> ul>
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Hợp quy TĂCN: Nặng hình thức và tốn kém!
Tin mới nhất
T5,26/12/2024
- Cân bằng điện giải trong thức ăn gia cầm trong thời kỳ chuyển mùa
- Tự động hóa và kỹ thuật số trong nhà máy sản xuất TĂCN
- Phòng chống dịch tả lợn châu Phi ở Đông Nam Á: Cần chiến lược kiểm soát
- Hội Chăn nuôi thỏ Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối chuỗi giá trị ngành chăn nuôi thỏ
- Thừa Thiên Huế: Chủ động phòng, chống rét cho vật nuôi
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 24/12/2024
- Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam: Hoạt động bền bỉ và thành công
- Dự báo thị trường thức ăn chăn nuôi toàn cầu
- Đồng Nai: Heo hơi tăng giá, đảm bảo nguồn cung Tết Nguyên đán 2025
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất