Theo Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Long An, nguyên nhân chủ yếu khiến dịch tả heo châu Phi (DTHCP) bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp là do xuất phát từ mầm bệnh cũ tồn tại, phát tán trong tự nhiên. Từ đầu năm 2022 đến nay, DTHCP đã xảy ra tại 25 hộ thuộc 11 xã, thuộc 7 huyện/thành phố: Bến Lức, Tân Trụ, Vĩnh Hưng, Cần Đước, Thạnh Hóa, Châu Thành và TP.Tân An với tổng số heo đã tiêu hủy là 485 con.
Cần thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn heo do chưa có vắc-xin đặc trị
Theo dự báo, nguy cơ dịch bệnh tiếp tục phát sinh và lây lan trong thời gian tới là rất cao, do bệnh chưa có vắc-xin phòng ngừa. Trong khi tỷ lệ hộ chăn nuôi trên địa bàn chủ yếu là chăn nuôi quy mô nhỏ, lẻ khó áp dụng các biện pháp an toàn sinh học; một số hộ chăn nuôi không kịp thời báo cho chính quyền địa phương khi heo xuất hiện triệu chứng nhiễm bệnh.
Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh – Lê Thị Mai Khanh cho biết: “Chi cục đang tích cực phối hợp các địa phương để triển khai đồng bộ giải pháp phòng, chống DTHCP nói riêng và phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm nói chung theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh. Trong đó, ngành Nông nghiệp địa phương và người chăn nuôi cần chủ động tăng cường giám sát, theo dõi tình hình dịch bệnh để kịp thời xử lý khi có ổ dịch phát sinh, chú trọng công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh tái phát, lây lan”./.
Minh Tuệ
Nguồn tin: Báo Long An,
- dịch tả heo châu Phi li>
- dịch tả Châu Phi li> ul>
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin bảo vệ đàn vật nuôi
- Hải Dương: Đề xuất quy định các khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành
- Mô hình Nuôi heo đen sinh sản – cánh cửa mới cho người nghèo
- Áp dụng kỹ thuật mới cho mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo
Tin mới nhất
T4,13/11/2024
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin bảo vệ đàn vật nuôi
- Hải Dương: Đề xuất quy định các khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành
- Mô hình Nuôi heo đen sinh sản – cánh cửa mới cho người nghèo
- Áp dụng kỹ thuật mới cho mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất