Nói đến chăn nuôi cừu ở Việt Nam, người ta thường nghĩ đến mảnh đất Ninh Thuận. Thế nhưng, tại thị xã Thái Hòa, Nghệ An cũng có một cựu chiến binh mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi cừu sinh sản cho thu nhập cao.
Đàn cừu của anh Phú
Cách đây 3 năm, cựu chiến binh Thái Bá Phú ở xóm 15A, xã Nghĩa Thuận, thị xã Thái Hòa (Nghệ An) quyết định nuôi cừu. Khi đó, hầu hết người thân, bạn bè đều cũng can ngăn, bởi nuôi cừu là điều hết sức mới mẻ tại Nghệ An. Thế nhưng, anh Phú vẫn quyết tâm mang những con cừu từ Ninh Thuận về chăn thả ở đất đồi nhà mình. Thời gian đầu, do thay đổi môi trường sống, cộng với kiến thức chăn nuôi của anh còn hạn chế, nên 28 con cừu giống ban đầu đã chết dần chỉ còn 18 con.
Anh Thái Bá Phú chia sẻ: “Ban đầu thấy cừu chết nhiều, số con còn lại cũng yếu ớt nên tôi cũng có hoang mang, lo sợ vì bao nhiêu vốn liếng của gia đình đều đổ vào chăn nuôi. Sau nhiều ngày kiên trì chăm sóc, đàn cừu sinh trưởng, phát triển tốt. Cứ một năm 2 lần sinh sản, đàn cừu đã lên số lượng gần 50 con. Trong đó có khá nhiều con bước vào giai đoạn sinh sản”.
Thức ăn của cừu là cỏ nên anh Phú chủ động trồng ngay tại vườn đồi nhà mình. Nuôi mỗi con cừu đến khi đạt trọng lượng từ 25 – 35 kg/con, mất khoảng 6 tháng là thích hợp nhất để làm cừu thương phẩm. Vừa rồi, anh Phú đã xuất bán lần đầu 12 con cừu với tổng số hơn 300kg. Với giá bán ra thị trường hiện nay là 170.000đ/kg thì mỗi lứa sau khi trừ chi phí còn thu lãi hàng chục triệu đồng.
Anh Thái Bá Phú cho biết sẽ quyết tâm tăng đàn lên đến 300 con. Đối với thị trường tiêu thụ thì anh không lo vì là thịt là thực phẩm khá mới mẻ, ăn ngon, nhiều nhà hàng đến đặt mua với số lượng lớn nhưng không có đủ để bán.
Hải Yến
Nguồn: nongnghiep.vn
- nuôi cừu sinh sản li>
- mô hình chăn nuôi hiệu quả li>
- chăn nuôi cừu li>
- nuôi cừu li> ul>
- EU: Sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 147 triệu tấn năm 2024
- Nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ‘vô hình’ gây ra tình trạng thiếu thức ăn chăn nuôi
- Chủ động tăng đàn bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm
- Nga cung cấp hơn 100 triệu USD thịt heo cho Trung Quốc
- Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?
- Mỗi tháng, Đồng Nai cung cấp ra thị trường gần 60 ngàn tấn thịt các loại
- Tháo gỡ điểm nghẽn trong quy định của Luật tiêu chuẩn, kỹ thuật
- Trại chim công đẹp trên đất B’Lao
- Gần 2.000 cơ sở ở ‘thủ phủ chăn nuôi’ Đồng Nai ngừng hoạt động
- Trung Quốc cấm nhập khẩu một số động vật do lo ngại lây lan dịch lưỡi xanh
Tin mới nhất
T2,16/12/2024
- EU: Sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 147 triệu tấn năm 2024
- Nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ‘vô hình’ gây ra tình trạng thiếu thức ăn chăn nuôi
- Chủ động tăng đàn bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm
- Nga cung cấp hơn 100 triệu USD thịt heo cho Trung Quốc
- Việt Nam xuất khẩu thịt sang thị trường nào nhiều nhất?
- Mỗi tháng, Đồng Nai cung cấp ra thị trường gần 60 ngàn tấn thịt các loại
- Tháo gỡ điểm nghẽn trong quy định của Luật tiêu chuẩn, kỹ thuật
- Trại chim công đẹp trên đất B’Lao
- Gần 2.000 cơ sở ở ‘thủ phủ chăn nuôi’ Đồng Nai ngừng hoạt động
- Trung Quốc cấm nhập khẩu một số động vật do lo ngại lây lan dịch lưỡi xanh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất