[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Dịch Covid 19 đã tác động rất lớn đến chuỗi nguyên liệu toàn cầu. Nguyên phụ liệu TĂCN khan hiếm và tăng giá buộc các công ty sản xuất thức ăn tăng giá bán dù giá các sản phẩm chăn nuôi gia cầm giảm mạnh.
Trao đổi với P.V Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam, anh V.N.T – đại diện một công ty phụ gia thức ăn chăn nuôi AD tại TP Hồ Chí Minh cho biết, cả tháng nay việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn do nguồn cung bị thiếu hụt. Khách hàng gọi giao hàng nhưng chưa có, bởi lẽ các mặt hàng nguồn gốc Trung Quốc đã cạn. Nguyên nhân do các nhà máy thuộc một số tỉnh ở Trung Quốc không xuất hàng sang Việt Nam được. Dự kiến sang tháng 3 mới có hàng lại và một số thì chưa biết khi nào.
Chính việc khan hiếm này cũng đẩy gía các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng lên. Theo thông báo mới nhất từ công ty USFeed, điều chỉnh tăng 200 đồng/kg cho tất cả các mặt hàng gia súc, gia cầm.Thời gian áp dụng từ ngày 12/02/2020 đến khi có thông báo mới.
Đối với công ty Haid Feed, từ ngày 20/2/2020, các nội dung tăng giá: các sản phẩm gia súc tập ăn (HD 1118S, H801S, %C11), HDALPHA tăng 300 đồng. Các sản phẩm heo khác (HD 128, HD 128S, HD 128ST, HD138, HD 168, HD 178, H802, H802S, H803S, H806S,… tăng 200 đồng/kg. Các sản phẩm gia cầm thịt và tất cả các sản phẩm thủy sản tăng 200 đồng/kg. Sản phẩm vịt đẻ tăng 100 đồng/kg. Công ty này cũng cho biết, tất cả các sản phẩm tăng giá sẽ được hỗ trợ 50% tăng giá áp dụng từ ngày 20/2-25/2/2020.
Đối với công ty TNHH Hòa Phát Đồng Nai, từ ngày 15/02/2020, công ty điều chỉnh tăng 250 đồng/kg cho tất cả mặt hàng thức ăn. Điều này áp dụng cho đến khi có thông báo mới. Phạm vi áp dụng từ Đà Nẵng đến Cà Mau. Công ty Hòa Phát sẽ hỗ trợ lại giá cũ trực tiếp trên háo đơn đến hết ngày 28/02/2020.
Đức Phúc
Theo nhận định của các chuyên gia trong ngành chăn nuôi, cũng từ việc các loại nguyên liệu giá rẻ từ Trung Quốc đã bị gãy chuỗi cung ứng, các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi đang dần nhận ra sự lệ thuộc và rủi ro quá lớn phụ thuộc vào một nơi. Các doanh nghiệp đang tái cấu trúc lại chuỗi cung ứng để đảm bảo sự phát triển bền vững hơn.
- Corona li>
- dịch Covid-19 li> ul>
- Bình Thuận: Toàn tỉnh hiện có trên 220 cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung
- FAO: Sản lượng ngũ cốc thế giới năm 2024 dự đoán sẽ giảm nhẹ 0,4%
- Lựa chọn chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gà thịt giống
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 12/11/2024
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
Tin mới nhất
T4,13/11/2024
- Bình Thuận: Toàn tỉnh hiện có trên 220 cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung
- FAO: Sản lượng ngũ cốc thế giới năm 2024 dự đoán sẽ giảm nhẹ 0,4%
- Lựa chọn chế độ ăn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gà thịt giống
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 12/11/2024
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất