[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Theo số liệu thống kê 7 tháng đầu năm 2022, lượng nhập khẩu cám mỳ về Việt Nam đạt 224,6 nghìn tấn, trị giá 59,7 triệu USD, giảm 23,4% về lượng và giảm 5,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
- Xuất khẩu thức ăn gia súc 8 tháng năm 2022 trị giá 781,3 triệu tỷ USD
- Nhập khẩu thức ăn gia súc 8 tháng năm 2022 trị giá trên 3,65 tỷ USD
- Nhập khẩu khô đậu tương Việt Nam đạt 2,8 triệu tấn
Theo số liệu thống kê, nhập khẩu cám mỳ của Việt Nam trong tháng 7/2022 đạt 29,3 nghìn tấn, trị giá 7,9 triệu USD, giảm 19,7% về lượng và giảm 23,5% về trị giá so với tháng trước, nhưng tăng 18,3% về lượng và tăng 38,5% về trị giá so với tháng 7/2021. Giá nhập khẩu cám mỳ trong tháng 7/2022 đạt 269 USD/tấn, giảm 4,8% so với tháng trước nhưng tăng 17,1% so với tháng 7/2021.
Lượng nhập khẩu cám mỳ về Việt Nam trong những tháng tới dự kiến đạt từ 30- 40 nghìn tấn/tháng, với giá nhập khẩu trung bình ở mức 270- 280 USD/tấn.
Về thị trường cung cấp, trong 7 tháng đầu năm 2022, có 19 thị trường cung cấp cám mỳ cho Việt Nam, giảm 3 thị trường so với cùng kỳ năm ngoái. Nhập khẩu cám mỳ từ một số thị trường có lượng tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021 như Tanzania, UAE, Pakistan… Bên cạnh đó, lượng nhập khẩu cám mỳ từ một số thị trường giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021 như Kenya, Đài Loan, Môdămbích, Indonesia
Tanzania là thị trường cung cấp cám mỳ lớn nhất cho Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2022, đạt 77,2 nghìn tấn, tăng 26,2% so với cùng kỳ năm 2021 và chiếm 34,4% tổng lượng cám mỳ nhập khẩu của Việt Nam.
Kenya là thị trường cung cấp lớn thứ 2 cung cấp mặt hàng cám mỳ cho Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2022, đạt 35,5 nghìn tấn, giảm 14,2% so với cùng kỳ năm 2021 và chiếm 15,8% tỷ trọng nhập khẩu.
Về giá nhập khẩu, trong tháng 7/2022, giá nhập khẩu cám mỳ từ thị trường XriLanca cạnh tranh nhất, đạt 223 USD/tấn, giảm 14,3% so với tháng trước và giảm 2,7% so với tháng 7/2021.
PV
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Giá dê tăng, người dân vẫn e dè tái đàn
- Hiệu quả nuôi vịt xiêm sử dụng thức ăn thảo dược
- Ngành chăn nuôi Việt không quá lo ngại việc Mỹ áp thuế
- Xây dựng quy trình, thủ tục rõ ràng trong tình huống dịch bệnh động vật cấp bách
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
- Trang trại bò mẫu của nông dân trẻ
- Cần truy xuất nguồn gốc trong chăn nuôi đối với các loài ngoại lai, quý hiếm
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 22/04/2025
- Hỗ trợ 100% kinh phí tiêm vacxin dại chó và 50% bệnh viêm da nổi cục
Tin mới nhất
T6,25/04/2025
- Nâng cao chất lượng giống bò sữa, bò thịt bằng công nghệ sinh sản tiên tiến từ Hoa Kỳ
- Tạo dựng môi trường pháp lý ổn định cho ngành thú cưng
- Giá dê tăng, người dân vẫn e dè tái đàn
- Hiệu quả nuôi vịt xiêm sử dụng thức ăn thảo dược
- Ngành chăn nuôi Việt không quá lo ngại việc Mỹ áp thuế
- Xây dựng quy trình, thủ tục rõ ràng trong tình huống dịch bệnh động vật cấp bách
- De Heus và hơn 100 nhà cung cấp chung tay “Nuôi dưỡng thế hệ tương lai”
- Trang trại bò mẫu của nông dân trẻ
- Cần truy xuất nguồn gốc trong chăn nuôi đối với các loài ngoại lai, quý hiếm
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 22/04/2025
- Lumigard Most: Giải pháp sức khỏe đường ruột cho động vật dạ dày đơn
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
Bình luận mới nhất