Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm 2021 cả nước nhập khẩu gần 2,31 triệu tấn lúa mì, trị giá gần 641,54 triệu USD, giá trung bình 278 USD/tấn, tăng cả về khối lượng, kim ngạch và giá so với cùng kỳ năm 2020, với mức tăng tương ứng 26,3%, 35,7% và 7,5%.
Riêng trong tháng 6/2021 nhập khẩu 417.792 tấn lúa mì, tương đương125,3 triệu USD, giá trung bình 299,9 USD/tấn, tăng mạnh 47,4% về lượng và tăng 53,1% kim ngạch; giá tăng 3,9% so với tháng 5/2021; so với tháng 6/2020 cũng tăng mạnh lần lượt 59,6%, 76,7% và 10,7%.
Thị trường Australia cung cấp tới 75% trong tổng khối lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của Việt Nam, với 1,72 triệu tấn, tương đương 482,08 triệu USD, giá 280,6 USD/tấn, tăng rất mạnh 278% về lượng, tăng 281% về kim ngạch và tăng 0,8% về giá so với cùng kỳ năm 2020. Riêng trong tháng 6/2021 nhập khẩu từ thị trường này cũn tăng rất mạnh 137,7% về lượng và tăng 146,5% về kim ngạch, tăng 3,7% về giá so với tháng 5/2021, đạt 368.439 tấn, tương đương 109,79 triệu USD, giá 298 USD/tấn; so với tháng 6/2020 cũng tăng tương ứng 292%, 319,4% và 7%.
Ngoài thị trường chủ đạo Australia, thì Việt Nam còn nhập khẩu lúa mì từ Brazil 226.597 tấn, trị giá 54,11 triệu USD, giảm trên 8% cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu từ Mỹ 151.215 tấn, trị giá 44,93 triệu USD, giảm 26% về lượng và giảm 21% kim ngạch; nhập khẩu từ Nga 36.627 tấn, trị giá 10,42 triệu USD, giảm mạnh 89% cả về lượng và kim ngạch; từ Canada 34.905 tấn, trị giá 9,72 triệu USD, giảm 88% cả về lượng và kim ngạch.
Nhập khẩu lúa mì 6 tháng đầu năm 2021
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 13/7/2021 của TCHQ)
Thủy Chung
Nguồn: Vinanet
- lúa mì li>
- Nhập khẩu lúa mì li> ul>
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Hợp quy TĂCN: Nặng hình thức và tốn kém!
- Nâng tầm giá trị thương hiệu sản phẩm, hàng hóa Việt Nam: Cần gỡ bỏ nút thắt
- “Chạy đua” xử lý các cơ sở chăn nuôi nằm ngoài vùng quy hoạch
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Bình Phước: Chuẩn bị heo thịt cho thị trường tết
- Đề xuất kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
Tin mới nhất
T3,24/12/2024
- Khởi công xây dựng trạm trộn thức ăn chăn nuôi tại KCN công nghệ cao Mebi Farm
- Hợp quy TĂCN: Nặng hình thức và tốn kém!
- Nâng tầm giá trị thương hiệu sản phẩm, hàng hóa Việt Nam: Cần gỡ bỏ nút thắt
- “Chạy đua” xử lý các cơ sở chăn nuôi nằm ngoài vùng quy hoạch
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Bình Phước: Chuẩn bị heo thịt cho thị trường tết
- Đề xuất kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất