Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại trong 2 tháng đầu năm 2025 đạt gần 1,48 triệu tấn, trị giá trên 373,73 triệu USD, giá trung bình 252,6 USD/tấn, giảm 22,63% về lượng, giảm 23,3% kim ngạch và giảm 0,87% về giá so với 2 tháng đầu năm 2024.
Trong đó, riêng tháng 2/2025 đạt 478.611 tấn, tương đương 123,8 triệu USD, giá trung bình 258,7 USD/tấn, giảm mạnh 52,2% về lượng, giảm 50,4% kim ngạch nhưng tăng 3,7% về giá so với tháng 1/2025; so với tháng 2/2024 thì cũng giảm 48,7% về lượng, giảm 47,9% về kim ngạch nhưng tăng 1,6% về giá.
Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp ngô cho Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2025, chiếm 61,5% trong tổng lượng và chiếm 60,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, đạt 909.324 tấn, tương đương gần 226,71 triệu USD, giá trung bình 249,3 USD/tấn, giảm cả về lượng, kim ngạch và giá so với 2 tháng đầu năm 2024, với mức giảm tương ứng 22,7%, 25,6% và 3,7%; riêng tháng 2/2025 đạt 314.936 tấn, tương đương 80,1 triệu USD, giá 254,3 USD/tấn, giảm 47% về lượng, giảm 45,3% kim ngạch so với tháng 1/2025 nhưng giá tăng 3,3%; so với tháng 2/2024 thì cũng giảm 31,8% về lượng, giảm 33,2% về kim ngạch và giá giảm 2,1%.
Thị trường lớn thứ 2 là Achentina, 2 tháng đầu năm 2025 đạt 536.547 tấn, tương đương 137,87 triệu USD, giá 257 USD/tấn, chiếm 36,3% trong tổng lượng và chiếm 36,9% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, tăng 62,4% về lượng, tăng 66,7% về kim ngạch và giá tăng 2,6% so với 2 tháng đầu năm 2024.
Nhập khẩu ngô từ thị trường Lào 2 tháng đầu năm 2025 đạt 28.320 tấn, tương đương 6,39 triệu USD, giá 225,7 USD/tấn, chiếm 1,9% trong tổng lượng và chiếm 1,7% tổng kim ngạch nhập khẩu ngô của cả nước, giảm 41,4% về lượng, giảm 48,4% về kim ngạch và giá giảm 11,9% so với 2 tháng đầu năm 2024.
Thị phần nhập khẩu ngô từ các thị trường 2 tháng đầu năm 2025
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Sáng kiến toàn cầu trị giá 27,4 triệu USD giảm khí methane từ chăn nuôi
- Dịch tễ học bệnh prion trong quần thể động vật nuôi và hoang dã
- Tình hình nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì 3 tháng đầu năm 2025
- Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường chuẩn hóa 84 thủ tục hành chính lĩnh vực chăn nuôi và thú y
- Việt Nam ký 4 nghị định thư nông nghiệp, 3 thỏa thuận môi trường với Trung Quốc
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Người tiên phong đưa hươu sao về Kon Tum
- AHDB: Sản lượng thịt lợn của Vương quốc Anh trong quý I/2025 tăng
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 15/04/2025
Tin mới nhất
T7,19/04/2025
- Sáng kiến toàn cầu trị giá 27,4 triệu USD giảm khí methane từ chăn nuôi
- Dịch tễ học bệnh prion trong quần thể động vật nuôi và hoang dã
- Tình hình nhập khẩu ngô, đậu tương và lúa mì 3 tháng đầu năm 2025
- Triển vọng từ chăn nuôi heo rừng lai
- Bộ Nông nghiệp và Môi trường chuẩn hóa 84 thủ tục hành chính lĩnh vực chăn nuôi và thú y
- Việt Nam ký 4 nghị định thư nông nghiệp, 3 thỏa thuận môi trường với Trung Quốc
- Sinh bệnh học của các bệnh do prion trong thú y
- Người tiên phong đưa hươu sao về Kon Tum
- AHDB: Sản lượng thịt lợn của Vương quốc Anh trong quý I/2025 tăng
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 15/04/2025
- Olmix Asialand Việt Nam và Gia cầm Hòa Phát: Ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược về chăm sóc sức khỏe vật nuôi
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
Bình luận mới nhất