Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu (TĂCN & NL) trong tháng 9/2019 đạt 262 triệu USD, giảm 29,47% so với tháng trước đó và giảm 31,99% so với cùng tháng năm ngoái. Các thị trường chính cung cấp TĂCN & NL cho Việt Nam trong tháng 9/2019 vẫn là Argentina, Mỹ, Trung Quốc và Indonesia… Trong đó, Argentina trở thành thị trường cung cấp lớn nhất cho Việt Nam với 120 triệu USD, giảm 29,31% so với tháng trước đó và giảm 18,75% so với cùng tháng năm ngoái, nâng kim ngạch nhập khẩu TĂCN & NL trong 9 tháng đầu năm 2019 lên hơn 1,1 tỉ USD, chiếm 40,5% thị phần.
Kế đến là thị trường Mỹ với kim ngạch nhập khẩu trong tháng 9/2019 đạt hơn 33 triệu USD, giảm 55,62% so với tháng 8/2019 và giảm 45,27% so với tháng 9/2018. Tính chung, trong 9 tháng đầu năm 2019 Việt Nam đã nhập khẩu TĂCN & NL từ thị trường này đạt hơn 451 triệu USD, giảm 10,14% so với cùng kỳ năm 2018.
Đứng thứ ba là Trung Quốc với kim ngạch nhập khẩu hơn 13 triệu USD, giảm 7,09% so với tháng 8/2019 và giảm 8,5% so với tháng 9/2018, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu trong 9 tháng đầu năm 2019 lên hơn 140 triệu USD, giảm 18,99% so với cùng kỳ năm 2018.
Tính chung, trong 9 tháng đầu năm 2019 Việt Nam đã chi hơn 2,8 tỉ USD nhập khẩu TĂCN & NL, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm 2018. Các thị trường có kim ngạch tăng trưởng mạnh trong thời gian này là: Canada với 39,5 triệu USD, tăng 151,3% so với cùng kỳ năm 2018, Australia với 19,8 triệu USD, tăng 73,36% so với cùng kỳ năm 2018, Argentina với hơn 1,1 tỉ USD, tăng 28,94% so với cùng kỳ năm 2018, sau cùng là Philippin với hơn 13,7 triệu USD, tăng 21,25% so với cùng kỳ.
Nhập khẩu TĂCN & NL 9 tháng đầu năm 2019 theo thị trường
ĐVT: nghìn USD
Thị trường | T9/2019 | +/- So vớiT8/2019 (%) | 9T/2019 | +/- So với 9T/2018 (%) |
Tổng KN | 262.321 | -29,5 | 2.824.794 | -2,2 |
Argentina | 120.396 | -29,3 | 1.143.517 | 28,9 |
Ấn Độ | 4.489 | -64,5 | 130.115 | -6,9 |
Anh | 226 | 497,9 | 952 | -7,7 |
Áo | 80 | -30,1 | 2.424 | -50,3 |
Bỉ | 384 | 37,0 | 6.190 | -71,1 |
Brazil | 7.890 | -43,1 | 163.708 | -57,8 |
UAE | 222 | -58,8 | 15.875 | -68,1 |
Canada | 3.702 | -6,7 | 39.534 | 151,3 |
Chile | 6.424 | -68,7 | ||
Đài Loan (TQ) | 6.130 | -10,3 | 57.779 | -18,3 |
Đức | 750 | -44,8 | 8.102 | 5,1 |
Hà Lan | 982 | -0,9 | 11.373 | -32,5 |
Hàn Quốc | 3.816 | 4,6 | 37.068 | 0,3 |
Mỹ | 33.422 | -55,6 | 451.289 | -10,1 |
Indonesia | 10.268 | -0,5 | 64.738 | -7,4 |
Italia | 3.263 | -6,9 | 35.633 | -6,0 |
Malaysia | 3.531 | 29,4 | 23.829 | -14,6 |
Mexico | 222 | 1.820 | -42,4 | |
Nhật Bản | 115 | 105,3 | 1.505 | -49,1 |
Australia | 532 | -48,1 | 19.892 | 73,4 |
Pháp | 1.621 | -35 | 23.424 | -6,5 |
Philippin | 2.041 | 108,4 | 13.740 | 21,3 |
Singapore | 1.836 | 13,5 | 13.448 | 5,6 |
Tây Ban Nha | 811 | 27,9 | 7.888 | -34,5 |
Thái Lan | 8.794 | 53,8 | 87.496 | 9,5 |
Trung Quốc | 13.544 | -7,1 | 140.263 | -19 |
Nguồn: Vinanet tính toán từ số liệu sơ bộ của TCHQ
Nhập khẩu nguyên liệu sản xuất TĂCN như lúa mì, ngô, đậu tương và dầu mỡ động thực vật trong 9 tháng đầu năm 2019.
Nhập khẩu các nguyên liệu sản xuất TĂCN 9 tháng đầu năm 2019
Mặt hàng
|
9T/2019 | +/- So với 9T/2018 | ||
Lượng (nghìn tấn) | Trị giá (nghìn USD) | Lượng (%) | Trị giá (%) | |
Lúa mì | 1.838 | 494.502 | -54,4 | -48,7 |
Ngô | 8.122 | 1.651.637 | 12,5 | 10,7 |
Đậu tương | 1.326 | 526.341 | 0,2 | -8,4 |
Dầu mỡ động thực vật | 502.211 | -8,1 |
Nguồn: Vinanet tính toán từ số liệu sơ bộ của TCHQ
- thức ăn chăn nuôi sạch li>
- tacn li>
- thị trường NL TĂCN li>
- ngành thức ăn chăn nuôi li> ul>
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất