Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu trong tháng 8/2021 sụt giảm 17,6% so với tháng 7/2021 và cũng giảm 2,3% so với tháng 8/2020, đạt 393 triệu USD. Tuy nhiên tính chung cả 8 tháng năm 2021 vẫn tăng mạnh 30,9% so với cùng kỳ năm 2020, đạt gần 3,33 tỷ USD.
Thức ăn gia súc và nguyên liệu nhập khẩu từ Achentina – thị trường lớn nhất, trong tháng 8/2021 sụt giảm mạnh 46% so với tháng 7/2021 và giảm 42,9% so với tháng 8/2020, đạt 106 triệu USD nhưng tính chung cả 8 tháng năm 2021 vẫn tăng 8,5% so với cùng kỳ, đạt gần 1,14 tỷ USD, chiếm 34,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường Mỹ trong tháng 8/2021 tăng 11,5% so với tháng 7/2021 và tăng 21,7% so với tháng 8/2020, đạt 73,1 triệu USD; nâng kim ngạch 8 tháng lên 552,39 triệu USD, tăng mạnh 67,5% so với cùng kỳ, chiếm 16,6%.
Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường Brazil trong tháng 8/2021 tiếp tục sụt giảm mạnh 34,6% so với tháng 7/2021 nhưng vẫn tăng 15,5% so với tháng 8/2020, đạt 51,51 triệu USD và kim ngạch 8 tháng vẫn tăng mạnh 57,4% so với cùng kỳ, đạt 393,49 triệu USD, chiếm 11,8% trong tổng kim ngạch.
Nhập khẩu thức ăn gia súc từ thị trường EU 8 tháng đầu năm cũng tăng mạnh trên 55,9% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 273,21 triệu USD.
Nhập khẩu thức ăn gia súc từ thị trường Đông Nam Á tăng 17%, đạt 244,22 triệu USD.
Nhìn chung, nhâp khẩu thức ăn gia súc từ hầu hết các thị trường chủ đạo trong 8 tháng đầu năm 2021 đều tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020.
Nhập khẩu thức ăn gia súc 8 tháng đầu năm 2021
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 14/9/2021 của TCHQ)
THUỶ CHUNG
Trung tâm TT CN&TM
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
- Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
Tin mới nhất
T4,09/04/2025
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
- Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Bản tin thị trường ngành thịt trong nước và thế giới tháng 3/2025
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất