Hiện nay ở Việt Nam, nghề nuôi thỏ bắt đầu phát triển mạnh, nên nhu cầu về con giống cũng tăng cao. Giống thỏ được nuôi nhiều nhất vẫn là thỏ Newzealand và thỏ Pháp với đặc tính vượt trội như nuôi mau lớn, con trưởng thành cân nặng trên 5kg hoặc hơn, thỏ cái mắn đẻ, sai con, lại nuôi con giỏi. Thỏ New Zealand nuôi làm cảnh cũng thích hợp mà nuôi lấy thịt cũng có lợi, vì tỷ lệ thịt xẻ khá cao, khoảng trên dưới 54%.
Nghề nuôi thỏ sinh sản mang lại thu nhập khá cho người chăn nuôi nhưng cũng đòi hỏi kỹ thuật trong quá trình chăn nuôi.
Trại thỏ của gia đình anh Trần Đình Hùng tại Sóc Sơn – Hà Nội
Trọng lượng trung bình của một cá thể thỏ New Zealand khi trưởng thành cân nặng khoảng từ 3 kg đến 4,5 kg.
Thỏ đẻ (lần 1) được khoảng 5 – 6 con, đẻ lần kế tiếp (lần 2 – 3) khoảng 6 – 7 con; nhưng cho thỏ đẻ 6 con là tốt nhất vì thỏ mẹ có 8 vú.
Khoảng 30 ngày thỏ mang thai, đến ngày thứ 28 đặt rổ làm ổ vào chuồng để thỏ cái tự bứt lông lót ổ đẻ
Thức ăn cho thỏ là thức ăn công nghiệp nhưng phải đảm bảo 2 thành phần chất xơ (6 – 8 %) và đạm (16 – 18 %).
Thỏ được xăm tai để tiện quản lý
Hà Ngân
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất