[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Các công ty muốn bán sản phẩm tại Việt Nam phải đăng ký sản phẩm tại Bộ NN&PTNT; quy trình đăng ký có chút khác biệt trong trường hợp các công ty trực thuộc cục Chăn nuôi hoặc Cục Thủy sản.
Các quy trình được quy định theo luật pháp và thông tư của Bộ NN&PTNT được đưa ra nhằm mục đích đảm bảo thức ăn chăn nuôi chất lượng cao tại Việt Nam. Ngoài quy trình mất nhiều thời gian, tính phức tạp và không rõ ràng của các quy định và thủ tục đăng ký thường không cho phép áp dụng thống nhất các chỉ thị và hoạt động giám sát tương ứng. Điều này dẫn đến chậm trễ đáng kể trong việc cung cấp các sản phẩm mới tại Việt Nam. Chúng tôi đề nghị đơn giản hóa và minh bạch quy trình này, đặc biệt là với các công ty đã hoạt động tại Việt Nam trong thời gian dài. Nên áp dụng ưu đãi đặc biệt đối với sản phẩm nhập khẩu từ các quốc gia đã được công nhận có phương pháp sản xuất và nghiêm ngặt về vấn đề an toàn thực phẩm.
Chúng tôi hy vọng điều này sẽ được thực hiện theo EVFTA.
Theo nghị định 39/2017/NĐ-CP ngày 4/4/2017 của Chính Phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản, thười hạn đăng ký có thể thay đổi nhưng không bao giờ dưới 6 tháng và có thể kéo dài tới hơn 1 năm nếu thông tin liên lạc giữa công ty và Bộ NN&PTNT không được trôi chảy. Thông thường sẽ cần phải trao đổi rất nhiều để hiểu và đáp ứng đúng yêu cầu. Sau khi hoàn tát công ty được phép nhập khẩu sản phẩm trong 5 năm và sau đó phải gia hạn giấy chứng nhận để tiếp tục nhập khẩu.
Các quy trình đăng ký lần đầu và đăng ký gia hạn khá phức tạp và khó có thể nắm được thời gian hoàn thành. Nhiều công ty lo lắng về sự thiếu minh bạch trong toàn bộ quát trình dẫn đến chậm trễ trong việc cung ứng sẩn phẩm trên thị trường Việt Nam.
Trích Sách trắng 2019 các vấn đề thương mại, đầu tư và kiến nghị của EURO CHAM
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
- Mavin được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
- Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với 9 Hội/Hiệp hội về hợp quy sản phẩm hàng hóa
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Tiêu thụ thịt của Đức năm 2024 tăng nhẹ
Tin mới nhất
T3,08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Bản tin thị trường ngành thịt trong nước và thế giới tháng 3/2025
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
- Mavin được vinh danh Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
- Bộ trưởng Đỗ Đức Duy làm việc với 9 Hội/Hiệp hội về hợp quy sản phẩm hàng hóa
- Quản lý 6 cặp khoáng đối kháng trong thức ăn chăn nuôi
- ‘Ông trùm’ chồn hương khởi nghiệp từ 80 con giống
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất