Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước, có 5 yếu tố quan trọng quyết định sản lượng trứng:
1. Kỹ thuật kích thích bằng hocmon
2. Nguồn sáng đầy đủ
3. Cung cấp đủ năng lượng, dinh dưỡng cho gà đẻ
4. Cung cấp đủ nguồn nước
5. Sản phẩm hỗ trợ kích thích đẻ trứng
- Trong đó, ngoài những yếu tố liên quan đến kỹ thuật chăn nuôi như nguồn sáng, cung cấp nước uống,…thì sản phẩm bổ sung dinh dưỡng cho gà đẻ được quan tâm hơn bao giờ hết. Ngành công nghiệp chăn nuôi đang phải đối mặt với thách thức cải thiện năng suất để duy trì cạnh tranh chi phí như hiện nay thì nguồn cung cấp vitamin cần được tối ưu hóa. Vitamin B cần thiết cho việc sử dụng chất dinh dưỡng hiệu quả, cùng với Vitamin A là bộ đôi quan trọng để hỗ trợ hoạt động trao đổi chất của gà nhằm duy trì và nâng cao khả năng đẻ trứng. Hơn nữa, cả hai Vitamin C và E đều cải thiện sức đề kháng của gà đối với stress, giúp duy trì sức khỏe và tuổi thọ. Chất lượng trứng được nâng cao nếu trong chế độ dinh dưỡng bổ sung Vitamin E vào thức ăn cho gà đẻ. Và cuối cùng, Vitamin D có tác dụng đáng kể trong việc hỗ trợ sự phát triển khung xương.
- Tuy vitamin có mặt ở khắp mọi nơi nhưng vật nuôi không thể tự tổng hợp theo đúng hàm lượng, tỷ lệ mà cơ thể cần, do đó bổ sung vitamin từ chế độ ăn là giải pháp hiệu quả nhất giúp nâng cao năng suất chăn nuôi.
VAI TRÒ CỦA OXYTETRACYCLINE CHO NHU CẦU ĐẺ TRỨNG
- Ức chế vi sinh vật có hại sản sinh ra các độc tố trong đường ruột: Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã phát hiện rằng, khi gia súc, gia cầm ăn thức ăn có bổ sung Oxytetracycline thì hàm lượng ammoniac cũng như các hợp chất chứa nitơ có hại trong đường ruột của vật nuôi (như trimethyllamine) đã giảm rõ rệt. Những độc tố này thường thẩm thấu vào các mao mạch thành ruột, đi vào máu và gây độc cho vật chủ. Do đó giảm được các độc tố vi sinh vật đường ruột, giúp cho con vật lớn nhanh hơn.
- Khi đường ruột khỏe mạnh sẽ giúp vật nuôi tăng khả năng hấp thu một số chất dinh dưỡng (như tăng hấp thu canci, phospho, mangan…). Qua giải phẫu, nhận thấy gia cầm ăn thức ăn có bổ sung oxytetracycline, có thành ruột mỏng hơn so với nhóm đối chứng (có thể nhờ đó tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng).
Nắm bắt được các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho gà đẻ. Achaupharm đã cho ra đời sản phẩm SOL EGG với tiêu chí “Đẻ nhiều – trứng đẹp – trứng to – trứng khỏe; Tăng hiệu quả sản xuất trứng ở gà mái”.
SOL EGG là sản phẩm kết hợp giữa các vitamin cần thiết gồm vitamin A, vitamin D3, vitamin E, vitamin PP, vitamin C, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B5, vitamin K3 MSB, vitamin B6, vitamin B12, chất khoáng (potassium chloride, sodium chloride), và Oxytetracycline HCl.
ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SOL EGG
- Cải thiện chất lượng vỏ trứng.
- Tăng trọng lượng trứng.
- Cải thiện màu sắc của lòng đỏ trứng
- Cải thiện độ đồng đều kích thước trứng.
- Duy trì sản lượng đỉnh cao trong thời gian dài hơn.
- Cải thiện chu kỳ sinh sản bằng cách kích thích buồng trứng và tăng cường rụng trứng.
- Giảm căng thẳng trong quá trình sản xuất trứng.
- Cải thiện quá trình tiêu hóa và tăng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thức ăn.
BÍ QUYẾT SỬ DỤNG SOL EGG HIỆU QUẢ GIÚP KÉO DÀI THỜI GIAN ĐẺ TRỨNG
- Giai đoạn đầu: gà con khoảng 12 tuần tuổi, bổ sung lượng thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất khoáng nhằm hỗ trợ đàn gà trưởng thành nhanh.
- Giai đoạn gà trưởng thành, bắt đầu chu kỳ đẻ trứng: khẩu phần ăn cho gà đẻ kết hợp SOL EGG giúp đạt năng suất cao.
LIỀU DÙNG
Trộn vào thức ăn hoặc pha vào nước uống cho gà, vịt, ngan, cút:
- Kéo dài thời gian cho trứng: 1 g/ 1 lít nước uống.
- Duy trì sản lượng trứng cao nhất: 1g/ 2 lít nước uống.
- Tăng tỉ lệ ấp nở, giảm tử số đàn: 1 g/ 2 lít nước uống.
- Khi có bệnh hoặc đẻ ít: 1 – 2 g/ 2 lít nước uống.
Nếu trộn với thức ăn: 1 g/ 0,5 kg thức ăn.
- achaupharm li>
- á châu li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất