[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Stalosan F là thuốc sát trùng dạng bột phổ rộng có hiệu quả đối với nhiều loại virus, vi khuẩn và nấm. Stalosan F có thể sát trùng hiệu quả kéo dài tới 14 ngày sau khi phun, rắc và được thiết kế để sử dụng trong môi trường có vật nuôi.
I. Stalosan F là gì?
Nhiều loại thuốc sát trùng có thể diệt ASFV nhưng đòi hỏi sử dụng ở hàm lượng cao và thời gian tiếp xúc kéo dài. Ví dụ: Sút (0.8%/30 phút), Chlorine (2.3%/30 phút), Iodine (ví dụ: Potassium tetraglicine triiodide, 0.02%), Formalin (0.3%/30 phút), Phenols (3%/30 phút, 1%/60 phút).
Các sản phẩm sử dụng ở dạng lỏng chỉ tồn tại và sát trùng hiệu quả trong thời gian ngắn sau khi phun. Chỉ có ít sản phẩm có thể sử dụng được trong chuồng có vật nuôi và khi đó hàm lượng sử dụng thấp hơn và làm giảm hiệu quả.
Stalosan F là thuốc sát trùng dạng bột phổ rộng có hiệu quả đối với nhiều loại virus, vi khuẩn và nấm. Stalosan F có thể sát trùng hiệu quả kéo dài tới 14 ngày sau khi phun, rắc và được thiết kế để sử dụng trong môi trường có vật nuôi.
Hình ảnh bao bì sản phẩm Stalosan®F
II. Mục đích sử dụng
– Vật nuôi nói chung sẽ phát triển tối ưu trong môi trường khô – thoáng – ấm
– Việc phun thuốc sát trùng dạng nước, kết hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều sẽ gây lạnh, ẩm ướt và hàm lượng khí thải cao…
– Môi trường ẩm với nhiệt độ cao là điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển nhanh chóng các vi sinh vật gây bệnh (Mycoplasma, Heamophilus, Pasteurella, E.coli, Salmonella…)
>> Thuốc sát trùng Stalosan F dạng bột khô là một phát hiện đặc biệt từ châu Âu. Nó đã được ứng dụng hiệu quả tại tất cả các châu lục, bao gồm các nước châu Á như Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Myanma, Ấn Độ, Trung Quốc…
III. Cách sử dụng Stalosan F
1. Tại trang trại
– Rửa sạch và làm khô chuồng nuôi
– Phun Stalosan với mật độ 50g/m một ngày trước khi đưa vật nuôi/thú nuôi vào chuồng
– Stalosan được thiết kế để sử dụng cả khi có vật nuôi/thú nuôi trong chuồng
+ Heo con: Sử dụng Stalosan F để làm khô và sát trùng cho heo con ngay khi mới sinh
+Heo cai sữa: Sử dụng Stalosan F tại khu vực úm/heo con nằm 7 ngày/lần trong vòng 4-5 tuần kể từ khi nhập chuồng. Nếu mật độ mầm bệnh cao, sử dụng 3-4 ngày/lần.
+ Heo nái nuôi con: Sử dụng Stalosan F trên chỗ nái nằm 7 ngày/lần trước ngày dự sinh hoặc 3-4 ngày/lần đối với các chuồng heo bệnh.
+ Gà đẻ giống: Sử dụng Stalosan F từ 10-15 ngày/lần. Nếu rủi ro từ mầm bệnh tăng cao thì tăng tần suất sử dụng lên 5-7 ngày/lần tới 3-4 ngày/lần trong suốt giai đoạn rủi ro
+ Gà đẻ trứng thương phẩm: Sử dụng Stalosan F như đối với gà đẻ giống hoặc tối thiểu sử dụng trong các giai đoạn stress như giai đoạn vào đẻ, giai đoạn đạt năng suất cao nhất, đổi cám…Sử dụng Stalosan 1 tuần/lần trong 3 tuần liên tục bắt đầu từ 1 tuần trước thời điểm stress.
+ Gà hậu bị: Nếu đã sử dụng vắc-xin cầu trùng, thì chỉ sử dụng Stalosan F khi gà hậu bị được 15 tuần tuổi
+ Gà thịt:
– Sử dụng Stalosan F từ 7-10 ngày/lần. Nếu rủi ro từ mầm bệnh tăng cao, thì tăng tần suất sử dụng lên 3-5 ngày/lần trong suốt giai đoạn rủi ro.
– Trộn Stalosan F với chất độn chuồng khi úm hoặc phun trực tiếp lên trên chất độn chuồng
* Trường hợp sử dụng vắc-xin cầu trùng: Ngưng sử dụng Stalosan F trong khoảng 1 tuần trước và 2 tuần sau khi làm vắc-xin.
2. Sát trùng tại nhà máy: Hệ thống silo, máng ăn, máy trộn…
Do Stalosan F được sử dụng ở dạng bột khô nên rất thích hợp cho việc sát trùng những vật dụng cần được giữ khô, tránh ẩm ướt như hệ thống sản xuất thức ăn gia súc, thuốc thú y, thùng xe vận tải.
* Các lợi ích:
– Phần thuốc sát trùng này có thể dùng lại nhiều lần
– Phần thuốc sát trùng đã dùng có thể được tận dụng sát trùng trên trang trại
– Phổ diệt trùng rộng, tác dụng đối với cả vi khuẩn, virus và nấm
– Giúp cho môi trường khô ráo và ấm áp
– Không gây độc do các thành phần có tính chất dinh dưỡng đối với vật nuôi
– Diệt được cả côn trùng khi tiếp xúc trực tiếp
– Duy trì khả năng sát trùng khi tồn tại ở trạng thái khô ráo
* Liều dùng: 50-100% công suất của cối trộn/dây chuyền
* Tần suất: 30-60 phút/lần sát trùng (máy chạy liên tục)
PV
Kinh doanh và phân phối sản phẩm
Công ty TNHH SANPHAR Việt Nam
Địa chỉ: 59, Xuân Thủy, Phường Thảo Điền, Quận 2, Tp.HCM
Tel: +84 28 3744 4646 / 3744 4848
Fax: +84 28 6281 9218
——————–
Công ty TNHH BIOMIN Việt Nam
Địa chỉ: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
Tel: +84 24 3876 5632
Fax: +84 24 3876 5748
- biomin li>
- BIOMIN Việt Nam li>
- găn chặn dịch bệnh li>
- Stalosan li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất