[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Ngày 27/5/2021, Văn phòng SPS Việt Nam đã có thông báo gửi Cục Chăn nuôi, Cục Thú y, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) và Hội Chăn nuôi Việt Nam về việc Thái Lan tạm dừng nhập khẩu gia cầm sống và thịt gia cầm từ Việt Nam.
Công văn nêu rõ, ngày 25/5/2021, Thái Lan ra thông báo các biện pháp khẩn cấp số G/SPS/N/THA/394 tới Việt Nam về việc Cục phát triển chăn nuôi Thái Lan ra lệnh tạm dừng nhập khẩu gia cầm sống và thịt gia cầm từ Việt Nam để ngăn chặn sự lây lan của bệnh Cúm gia cầm độc lực cao (Serotype H5N6 và H5N1).
Nội dung chính như sau: Theo công báo Chính phủ Thái Lan, từ ngày 15/12/2020, Thái Lan đã tạm ngừng nhập khẩu gia cầm sống và thịt gia cầm từ Việt Nam (hiệu lực đến ngày 15/3/2021). Tuy nhiên, Tổ chức Thú y thế giới (OIE) nhận định tại Việt Nam tiếp tục bùng phát dịch cúm gia cầm độc lực cao (HPAI). Do đó, Thái Lan cần ngăn chặn sự xâm nhập của bệnh HPAI vào nước này. Theo Đạo luật dịch tễ động vật B.E. 2558 (2015), việc nhập khẩu gia cầm sống và thịt gia cầm từ Việt Nam bị tạm dừng trong thời hạn 90 ngày sau khi đăng trên công báo Hoàng gia Thái Lan (ngày 21/4/2021).
Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị các đơn vị xem xét các thông tin liên quan trong thông báo để có giải pháp thích ứng; cùng với đó, thông báo cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang Thái Lan thuộc phạm vi điều chỉnh của biện pháp này.
Hà Ngân
- Thái Lan li>
- gia cầm sống li>
- sản phẩm gia cầm li> ul>
- “Chạy đua” xử lý các cơ sở chăn nuôi nằm ngoài vùng quy hoạch
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Bình Phước: Chuẩn bị heo thịt cho thị trường tết
- Đề xuất kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
Tin mới nhất
T2,23/12/2024
- “Chạy đua” xử lý các cơ sở chăn nuôi nằm ngoài vùng quy hoạch
- Ảnh hưởng của các mức selenomethionine đến chất lượng thịt và sự tích luỹ selen trong mô
- Bình Phước: Chuẩn bị heo thịt cho thị trường tết
- Đề xuất kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030
- Áp dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo là tương lai của ngành chăn nuôi
- Vemedim tổ chức khóa học chẩn đoán và điều trị chuyên sâu về hô hấp phức hợp trên chó mèo
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 12 năm 2024
- Hòa Bình: Giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 31% tỷ trọng ngành nông nghiệp
- Khả năng tiêu hoá tinh bột ở động vật và lợi ích của amylase
- Bình Định: Công ty Vĩnh Quang đầu tư trang trại chăn nuôi heo tại huyện Vĩnh Thạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất