9 tháng năm 2022 lượng lúa mì nhập khẩu của cả nước đạt 3,25 triệu tấn, tương đương gần 1,25 tỷ USD.
- Kim ngạch nhập khẩu lúa mì 7 tháng năm 2022 tăng 26,3%
- Dự báo sản lượng lúa mì toàn cầu đạt 779,6 triệu tấn trong niên vụ 2022/23
- Giá dầu điều chỉnh giảm, giá lúa mì bật tăng lên mức cao nhất 3 tháng
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 9/2022 cả nước nhập khẩu 368.212 tấn lúa mì, tương đương 156,29 triệu USD, giá trung bình 424,5 USD/tấn, tăng cả về lượng, kim ngạch và giá so với tháng 8/2022, với mức tăng tương ứng 26,3%, 34,3% và 6,3%. So với tháng 9/2021 thì giảm 30,8% về lượng, giảm 5,6% kim ngạch nhưng tăng 36,5% về giá.
Tính chung cả 9 tháng năm 2022 lượng lúa mì nhập khẩu của cả nước đạt 3,25 triệu tấn, tương đương gần 1,25 tỷ USD, giảm 9,3% về khối lượng, nhưng tăng 21% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021, giá trung bình đạt 384,2 USD/tấn, tăng 33,5%.
Trong tháng 9/2022 nhập khẩu lúa mì từ thị trường chủ đạo Australia tăng nhẹ trở lại, tăng 3% về lượng, tăng 4,3% về kim ngạch và tăng 1,2% về giá so với tháng 8/2022, đạt 297.414 tấn, tương đương 119,96 triệu USD, giá 403,3 USD/tấn; so với tháng 9/2021 thì giảm 6,7% về lượng, nhưng tăng 18% kim ngạch và tăng 26,5% về giá. Tính chung cả 9 tháng, nhập khẩu lúa mì từ thị trường Australia, chiếm 74% trong tổng lượng và tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của cả nước, đạt 2,4 triệu tấn, tương đương 922,36 triệu USD, giá trung bình 384,9 USD/tấn, giảm 11,4% về lượng, nhưng tăng 17,5% về kim ngạch và tăng 32,6% về giá so với cùng kỳ năm 2021.
Tiếp sau đó là thị trường Brazil chiếm 9,9% trong tổng lượng và chiếm 9% trong tổng kim ngạch, đạt 322.760 tấn, tương đương 112,55 triệu USD, giá trung bình 348,7 USD/tấn, tăng mạnh cả về lượng, kim ngạch giá so với cùng kỳ năm 2021, với mức tăng tương ứng 40,6%, 104,6% và 45,5%.
Thị trường Mỹ đứng thứ 3 đạt 199.066 tấn, tương đương 94,81 triệu USD, giá 476,3 USD/tấn, tăng 5,7% về lượng, tăng 60% kim ngạch và tăng 51,2% về giá so với cùng kỳ, chiếm 6% trong tổng lượng và chiếm 7,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu lúa mì của cả nước.
Nhập khẩu lúa mì từ thị trường Ấn Độ chỉ đạt 73.145 tấn, tương đương 27,21triệu USD, nhưng so với cùng kỳ năm 2021 thì tăng rất mạnh 2.439% về khối lượng và tăng 2.930% về kim ngạch.
Nhập khẩu lúa mì 9 tháng năm 2022
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 11/10/2022 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
- lúa mì li>
- Nhập khẩu lúa mì li> ul>
1 Comment
Để lại comment của bạn
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
Tin mới nhất
T5,21/11/2024
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Cần nhập hàng lúa mỳ để phân phối 0974555311