Tỉnh có tổng đàn trâu 16.595 con, tổng đàn bò có 29.733 con, ổn định so với cùng kỳ (đàn bò lai chiếm 70% tổng đàn); đàn trâu, bò không tăng do giết mổ bù đắp thiếu hụt.
Nguồn cung thịt lợn vì ASF. Tổng đàn lợn có 133.588 con, tăng 9,9% (trong đó đàn lợn nạc chiếm 95% tổng đàn); đàn lợn nái giữ được khoảng 16.500 con. Tổng đàn gia cầm có(gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, bồ câu) có 4.437 nghìn con, tăng 8% (trong đó: tổng đàn gà 3.195 nghìn con, tăng 10,3%; tổng đàn vịt, ngan, ngỗng có 809, tăng 3,1%. Đàn gia cầm tăng do người chăn nuôi chuyển từ nuôi lợn sang gia cầm. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng qua các loại ước đạt 27.871 tấn, tăng 8,3%. Sản lượng trứng gia cầm đạt 96.445.000 quả, tăng 2%.
Từ đầu năm 2020 tới nay, toàn tỉnh có khoảng 10.000 hộ, cơ sở sau khi nghỉ nuôi do ảnh hưởng của ASF đã nuôi lại để tái đàn, tăng đàn (trong đó có 40 doanh nghiệp, trang trại). Số lợn hiện có được tái nuôi. Doanh nghiệp và trang trại vừa và tái nuôi khoảng 80.000 con, chiếm khoảng 60% số tái đàn.
Lợn tái đàn được nuôi phần lớn ở các trang trại đảm bảo an toàn sinh học như: Trại Hoàng Vân, Bôn Lành (Phú Lộc); Trại của công ty Bảo Nguyên (Phú Vang); Trí Dũng; Trường Đại học Nông Lâm; Nguyễn Hữu Tâm (Hương Trà); Thanh Đàm, Nguyễn Hữu Kiểm (Hương Thủy); Lam Điền; Nguyễn Vỹ, Trương Xuân Vinh, Hồ Dựng (Quảng Điền); Nguyễn Hữu Trường Thi, Agry (Công ty Mavin), Kim Thoa, Trần Năng, Mỹ Lệ, Hoàng Bằng (Phong Điền)… Ngoài ra, các trại nuôi lợn tập trung, các hộ có đất đai khá rộng, cách ly, cách biệt với nhà ở và áp dụng các biện pháp an toàn sinh học như: có tường rào, hàng rào bao quanh nhằm kiểm soát được người; phương tiện ra vào…
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có quyết định số 1904 ngày 29/7/2020, ban hành Kế hoạch giai đoạn 2020-2025 với mục tiêu đến năm 2025 khôi phục tổng đàn lợn đạt trên 207.000 con và phát triển nâng dần tổng đàn.
Hà Ngân
- đàn lợn li>
- Thừa Thiên Huế li> ul>
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
Tin mới nhất
T3,26/11/2024
- Trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất