Giới quan chức Trung Quốc lo ngại dịch bệnh sẽ lan nhanh với tốc độ chóng mặt, đe dọa và ảnh hưởng nặng nề đến ngành chăn nuôi heo nói riêng và ngành chăn nuôi cả nước nói chung.
Dịch tả lợn ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc – Ảnh: THX
Tờ South China Morning Post ngày 7.8 dẫn lời một quan chức tỉnh Liêu Ninh cho biết, dịch tả lợn Châu Phi (ASF) là mối đe dọa lớn cho ngành chăn nuôi ở tỉnh và cả nước, chính quyền phải có biện pháp kiểm soát nhanh chóng.
Huyện Trầm Bắc, nơi bùng phát dịch bệnh, đã yêu cầu đóng cửa tạm thời tất cả các chợ bán thịt và cơ sở giết mổ lợn. Theo thống kê đã có khoảng 913 con heo đã bị thiêu hủy tại thành phố Thẩm Dương, thủ phủ tỉnh Liêu Ninh.
Đợt bùng phát dịch bệnh ASF ở tỉnh Liêu Ninh, được coi là xảy ra lần đầu tiên tại khu vực Đông Á, đang có nguy cơ lan rộng khắp Trung Quốc và thậm chí có thể lan sang cả những quốc gia láng giềng.
Cùng ngày, một số quốc gia, trong đó có Nhật Bản, đã tuyên bố tạm ngừng nhập khẩu các sản phẩm thịt heo chế biến qua xử lý nhiệt từ Trung Quốc do lo ngại dịch bệnh.
Được biết, dịch tả lợn Châu Phi (Pestis Africana suum- African Swine Fever) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn nhà và lợn hoang dại (lợn rừng) do Myxovirrus chứa AND gây ra. Nguyên nhân gây bệnh có đặc tính kháng nguyên hoàn toàn khác với virus gây bệnh dịch tả lợn cổ điển.
Bệnh thường có một số thể biểu hiện sau: quá cấp, cấp tính, mãn tính và không điển hình. Tỷ lệ ốm và chết rất cao, lên tới 100%. Bệnh đặc trưng bởi các biến đổi viêm xuất huyết tràn lan đường tiêu hóa, hạch lâm ba, thận và thâm tím da phần lớn cơ thể của lợn.
PHONG LÂM
Nguồn: Báo Lao Động
- dịch tả lợn li>
- bệnh ở lợn li>
- cúm lợn li>
- dịch tả li> ul>
- Lãi trăm triệu đồng từ nuôi gà đẻ trứng
- Trung Quốc điều tra việc nhập khẩu thịt bò vì tình trạng cung vượt cầu khiến giá thịt giảm mạnh
- Phát triển chăn nuôi gắn với tiêu dùng xanh tại Việt Nam: Hiện trạng, thách thức và giải pháp
- Hiệu quả của việc bổ sung bổ sung 25-hydroxycholecalciferol (25-OH-D3) ở gà đẻ nuôi mật độ cao
- Lĩnh vực sản xuất vacccine của Việt Nam ở đâu trong thị trường trị giá 14 tỷ USD?
- Vắc xin viêm gan vịt và kháng thể Hanvet-KTV
- Thị trường thịt lợn thế giới tuần giữa tháng 12/2024
- Khoảng 80 triệu con gà được xuất bán ra thị trường dịp Tết
- Tỷ trọng chăn nuôi chiếm hơn 53% giá trị GDP sản xuất nông nghiệp của Hà Nội
- Loại bỏ mối lo về độc tố nấm mốc: giải pháp toàn diện cho ngành TĂCN đến từ Sistar Việt Nam
Tin mới nhất
T2,30/12/2024
- Lãi trăm triệu đồng từ nuôi gà đẻ trứng
- Trung Quốc điều tra việc nhập khẩu thịt bò vì tình trạng cung vượt cầu khiến giá thịt giảm mạnh
- Phát triển chăn nuôi gắn với tiêu dùng xanh tại Việt Nam: Hiện trạng, thách thức và giải pháp
- Hiệu quả của việc bổ sung bổ sung 25-hydroxycholecalciferol (25-OH-D3) ở gà đẻ nuôi mật độ cao
- Lĩnh vực sản xuất vacccine của Việt Nam ở đâu trong thị trường trị giá 14 tỷ USD?
- Vắc xin viêm gan vịt và kháng thể Hanvet-KTV
- Thị trường thịt lợn thế giới tuần giữa tháng 12/2024
- Khoảng 80 triệu con gà được xuất bán ra thị trường dịp Tết
- Tỷ trọng chăn nuôi chiếm hơn 53% giá trị GDP sản xuất nông nghiệp của Hà Nội
- Loại bỏ mối lo về độc tố nấm mốc: giải pháp toàn diện cho ngành TĂCN đến từ Sistar Việt Nam
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
Bình luận mới nhất