[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 144/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN), Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp ngoài hạn ngạch thuế quan. Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 16/12/2024.
Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu khô dầu đậu tương xuống 1%
Đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đối với khô dầu đậu tương
Nghị định được ban hành để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong đó, nghị định điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi mặt hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi, được phân loại vào mã HS 2304.00.90 từ 2% xuống 1% để giảm chi phí đầu vào cho ngành chăn nuôi”. (Bộ Tài chính)
Mặt hàng đầu tiên có tác động lớn đến sản xuất trong nước được hưởng chính sách nói trên là khô dầu đậu tương. Đây là sản phẩm từ quá trình ép dầu hạt đậu tương và là thành phần quan trọng sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước.
Giảm thuế suất thuế nhập khẩu khô đậu tương sẽ giúp giảm chi phí thức ăn chăn nuôi
Bộ Tài chính cho rằng việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho ngành sản xuất khô dầu đậu tương trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh, trong khi đó, vẫn góp phần giảm chi phí nguyên liệu đầu vào cho ngành chăn nuôi và doanh nghiệp cũng có thể chủ động hơn về nguồn cung. Đồng thời, việc giảm mức thuế suất MFN xuống 1% vẫn tạo dư địa đàm phán cho các FTA Việt Nam sẽ ký kết trong tương lai, đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc về ban hành Biểu thuế, thuế suất quy định tại Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Theo số liệu cập nhật đến cuối năm 2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Việt Nam chỉ có thể sản xuất được khoảng 20% tổng nhu cầu và đậu tương sử dụng để ép dầu chủ yếu là từ nguồn nhập khẩu do Việt Nam không có lợi thế về sản xuất đậu tương.
P.V
- thức ăn chăn nuôi li>
- khô đậu tương li>
- thuế suất li> ul>
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Bổ sung sắt uống để phòng ngừa thiếu máu ở heo con sơ sinh
Tin mới nhất
T5,21/11/2024
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Nuôi chim có lông 7 màu được cấp mã nuôi động vật quý hiếm
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất