[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Vắ xin Ca rê là vắc xin nhược độc đông khô
Thành phần
– Vắc xin được sản xuất từ vi rút Carê nhược độc được nuôi cấy trên tế bào (chủng Onderstepoort).
– Chất ổn định vi rút
Đặc tính kỹ thuật
Vắc xin ca rê có tác dụng kích thích gây phản ứng miễn dịch họ, tạo kháng thể chủ động cho chó được tiêm, phòng chống lại bệnh do vi rút Carê cường độc gây ra.
Chỉ định
Dùng phòng bệnh Ca rê cho chó khỏe mạnh
Cách dùng và liều dùng
Dùng nước sinh lý mặn vô khuẩn hoặc dung dịch pha vắc xin đã được làm mát để pha.
Căn cứ vào số liều ghi trên lọ vắc xin để pha sao cho mỗi liều có thể tích 1ml. Tiêm bắp thịt hoặc dưới da, mỗi con có một liều vắc xin.
Tiêm phòng cho chó theo chỉ dẫn sau
+ Tiêm phòng cho chó con lúc 2 tháng tuổi và tiêm nhắc lại sau 30 ngày.
+ Với chó trưởng thành tiêm phòng định kỳ 1 năm 1 lần.
Chống chỉ định: Chó đang ốm
Chú ý khi sử dụng vắc xin
– Vắc xin không bảo quản đúng điều kiện quy định sẽ bị giảm hoặc mất hiệu lực.
– Các dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với vắc xin chỉ được tiệt trùng bằng nhiệt độ rồi để nguội, không được dùng cồn, các hóa chất để sát trùng.
– Vắc xin đã pha phải được giữ trong nước đá, tránh ánh sáng mặt trời và chỉ sử dụng trong 2 giờ.
– Kiểm tra kỹ lô vắc xin trước khi sử dụng. Không dùng các chai đã nứt, vỡ, hở, không khí đã vào, nhãn mờ nhòe, hết hạn sử dụng, bị phơi nắng hay để ở nhiệt độ không đúng quy định.
– Chai vắc xin đã sử dụng, vắc xin thừa, dụng cụ tiếp xúc với vắc xin phải được tiệt trùng và loại bỏ đúng cách.
Sản xuất tại Công ty TNHH Dược HANVET
Địa chỉ: KCN Phố Nối A, Mỹ Hào, Hưng Yên,
Điện thoại: 0221 3587 336/ 024 38 69 1158
Fax: 024 38 69 0097
- hanvet li>
- vắc xin cho chó li>
- vắc xin carê li>
- carê li> ul>
1 Comment
Để lại comment của bạn
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin bảo vệ đàn vật nuôi
- Hải Dương: Đề xuất quy định các khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành
- Mô hình Nuôi heo đen sinh sản – cánh cửa mới cho người nghèo
- Áp dụng kỹ thuật mới cho mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo
Tin mới nhất
T4,13/11/2024
- Pháp: Nâng mức nguy cơ dịch Cúm gia cầm từ trung bình lên cao
- Liên minh Đổi mới ngành công nghiệp thịt heo Trung Quốc-ASEAN chính thức ra mắt
- Đồng vốn sinh lời từ mô hình kinh tế trang trại
- Hypor: Chăn nuôi heo bền vững từ con giống tốt
- Hà Tĩnh: Gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn thiếu giấy phép môi trường
- Đồng Nai: Mô hình nuôi gà tre thảo mộc đạt OCOP đầu tiên
- Hiệu quả từ nghị quyết hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin bảo vệ đàn vật nuôi
- Hải Dương: Đề xuất quy định các khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành
- Mô hình Nuôi heo đen sinh sản – cánh cửa mới cho người nghèo
- Áp dụng kỹ thuật mới cho mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Em muốn mua văc xin ca rê thì mua kiểu gì ạ?