Ngành chăn nuôi Việt Nam từng bước chuyển mình mạnh mẽ. Song chăn nuôi nông hộ (quy mô nhỏ, lẻ) đã và đang đối mặt những nguy cơ đang hiện hữu như: sức cạnh tranh kém, hiệu quả kinh tế thấp, thậm chí là bị thua lỗ, “xóa sổ”… Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh cho chăn nuôi nông hộ là con đường duy nhất để tồn tại.
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 4.2018
Xoay quanh việc nâng cao sức cạnh tranh cho chăn nuôi nông hộ, Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả nhóm bài viết: “Nâng cao sức cạnh tranh cho chăn nuôi nông hộ: Cần phải chuyên nghiệp hóa; Ngành chăn nuôi Việt Nam cần nâng cao sức cạnh tranh hơn nữa.
Thời gian vừa qua, diễn ra tình trạng sốt giống gia cầm, nhiều ý kiến cho rằng nếu không có sự đánh giá thống kê vào cuộc của các cơ quan chức năng, chăn nuôi gia cầm sẽ có nguy cơ ế thừa, “bão giá” như chăn nuôi lợn thời gian qua, hãy cùng Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam lí giải vấn đề này với nhiều góc nhìn từ các doanh nghiệp, chuyên gia và cơ quan chức năng qua bài viết “Sốt giống gia cầm: Dân bỏ heo, theo gà”.
Từ ngày 1/1/2018, cấm sử dụng kháng sinh với mục đích kích thích sinh trưởng dùng trong thức ăn chăn nuôi. Điều này ảnh hưởng như thế nào đển các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhà chăn nuôi, nhà quản lý, nhà khoa học? Họ phản ứng của họ ra sao. Đón đọc nhóm bài: Tuyên chiến kháng sinh kích thích sinh trưởng; Giải pháp thay thế kháng sinh kích thích sinh trưởng; Thay thế kháng sinh bằng chế phẩm tannin trong thức ăn.
Ngành chăn nuôi bò thịt nước ta thời gian qua có nhiều biến động, giá giảm mạnh. Người chăn nuôi gồng mình cạnh tranh với bò ngoại. Cùng nhìn nhận lại ngành và có những giải pháp chiến lược để bò thịt nước ta phát triển bền vững qua bài viết “Tương lai nào cho ngành chăn nuôi bò thịt?”. Cùng với đó, các bài kỹ thuật hỗ trợ cho bà con chăn nuôi bò như: Sử dụng Urea trong thức ăn cho bò thịt của PGS TS Đinh Văn Cải; Giúp loài nhai lại tối ưu toàn bộ giá trị của thức ăn thô.
Thiết lập chỉ tiêu dưỡng chất và tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong TĂCN là công việc quan trọng, cùng đón đọc bài viết của nhóm tác giả PGS TS Dương Duy Đồng, PGS TS Nguyễn Hiếu Phương, Kim So Phe (Công ty CP Việt Nam) qua bài viết: Thiết lập chỉ tiêu dưỡng chất và tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong TĂCN;
Chủ đề chăn nuôi gia cầm với tuyến bài viết: Nuôi gà sao khỏe hơn gà ta; Bước đột phá mới trong kiểm soát bệnh Mycoplasma trên gia cầm; Gà ta lai chọn tạo LH 002S: Cân nặng tăng thêm 0,2kg, người nuôi lời thêm 10% lợi nhuận…
Chăn nuôi heo với nhiều bài viết kỹ thuật như: Những biến dị di truyền trên heo; Chăm sóc heo nái đúng kỹ thuật; Nhận biết và phòng trị bệnh liên cầu khuẩn do Streptoccus trên heo.
Chuyên mục chăn nuôi thế giới với bài viết hấp dẫn như: Hà Lan: Hiệu quả từ chính sách quản lý môi trường chăn nuôi. Chuyên mục Mô hình giới thiệu bài viết: Nuôi lợn bằng bỏng ngô, giun quế, Sơn Phú tự tin vượt bão giá lợn.
Tình hình thời sự, dự báo chăn nuôi trong nước và quốc tế cũng được Tạp chí cập nhật trong các mục tin tức sự kiện chăn nuôi; tin tức doanh nghiệp; chuyển động thị trường
Giá bán Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 30.000 đồng/cuốn. Giá bán file pdf Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam là 20.000 đồng/cuốn.
Tại Hà Nội, quý độc giả có thể mua Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam tại địa chỉ: Tầng 4, số 73, phố Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
Tại các địa phương khác trên cả nước, quý độc giả có thể đặt mua theo số điện thoại: 024 66 59 7733/ 024 3219 1649 vào giờ hành chính và số Hotline: 0964 136 902 (Ms Lý) hoặc 0972 92 82 09 (Ms Tuyết). Tạp chí sẽ được vận chuyển theo đường bưu điện đến tận tay các bạn.
Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam kính chúc quý độc giả, doanh nghiệp, các chuyên gia, cộng tác viên gần xa sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa.
Ban biên tập
- Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam li>
- Chăn nuôi Việt Nam li>
- ngành chăn nuôi việt nam li> ul>
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất