[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Trong hai ngày 14 và 15/3/2019, tại Băng Cốc (Thái Lan), trong khuôn khổ kỷ niệm 25 năm thành lập, Tập đoàn Vet Products Group tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề ngành heo và gà.
Tham dự hội thảo có đông đảo khách hàng, đối tác của Vet Products Group đến Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Myanamar…
Các chuyên gia hàng đầu đã trình bày nhiều kinh nghiệm thực tiễn và khoa học về chăn nuôi heo và gia cầm. Cụ thể như sau:
Hội thảo về ngành heo với chủ đề: “Vô vàn ý tưởng về vấn đề con giống heo cho châu Á”.
Toàn cảnh hội thảo chăn nuôi heo
Đầu tiên là bài trình bày của “Vô số loại giống heo ở châu Á, vấn đề và hướng giải quyết” do GS TS Khampee Kortheeraku”
GS TS Khampee Kortheeraku
PGS TS Neramit Sukmanee trình bày nội dung “Điều quan trọng trong công tác quản lý công tác quản lý Heo hậu bị đẻ đạt được chỉ số SPY 30”.
PGS TS Neramit Sukmanee
Ông Vet Tanin Cheewapalaboon – Chủ tịch tập đoàn Vet Products Group tặng quà lưu niệm cho PGS TS Neramit Sukmanee
Các khách mời tham dự Hội thảo đều lắng nghe nội dung diễn thuyết của các chuyên gia
Chủ đề “Phương hướng và những nghiên cứu mới về cải thiện chất lượng con giống” được diễn thuyết” bởi GS TS Padet Thammathat.
GS TS Padet Thammathat
PGS Srisuwan Chamchi với bài trình bày “Kỹ thuật thực hiện thụ tinh nhân tạo AL nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất”.
“Nguyên tắc trong sản xuất thức ăn chăn nuôi phù hợp với con giống ở khu vực châu Á” do GS TS Seksom Attamanggul.
“Phát triển con giống có khả năng kháng bệnh và nâng cao sức khỏe cho Heo ở khu vực châu Á” được diễn thuyết bởi Giảng viên Sakchai Topanurak
Song song với hội thảo dành cho heo, Vet Products Group cũng cũng tổ chức hội thảo cho ngành chăn nuôi gia cầm với chủ đề: “Chìa khóa thành công cho ngành chăn nuôi không kháng sinh để giảm vốn đầu tư tăng năng suất trong ngành công nghiệp gi cầm châu Á 2019”.
Toàn cảnh Hội thảo Gia cầm
Cụ thể các chủ đề trong Hội thảo như sau:
“Diasease and Production challenge” – tạm dịch là Nguy cơ và thách thức đối với ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm do GS TS Jiroj Sasipreeyajan
GS TS Jiroj Sasipreeyajan
“Diasease and Production challenge” – tạm dịch là Nguy cơ và thách thức đối với ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm do GS TS Jiroj Sasipreeyajan.
“Gut heath and nutrion in antibiotic – free” challlenge tạm dịch là Sức khỏe đường ruột và dinh dưỡng không kháng sinh được diễn thuyết bởi TS Yuawares Ruangpaitn
TS Yuawares Ruangpaitn
“Enviromental management”- tạm dịch là Quản lý môi trường trong chăn nuôi được diễn thuyết bởi GS TS Suwit Chotinun
“Quản lý trang trại gia cầm và tiêu chuẩn quốc tế về xuất khẩu gia cầm” là chủ đề bài trình bày được diễn thuyết bởi TS Somphit Chullabudhi.-
Bà Bùi Thị Huyền – Công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh, cho biết, hiện công ty đang chăn nuôi 1000 heo nái, năng suất đạt 10,5 con/nái/lứa, nhưng dịch bệnh vẫn xảy ra. Sau khi nghe các hội thảo về heo do các chuyên gia trình bày, bà Huyền cảm thấy rất tâm đắc và sẽ áp dụng ngay vào trại chăn nuôi nhà mình để cải thiện năng suất chăn nuôi.
Còn ông Lưu Văn Lợi – Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Thảo Lợi, cho biết, đã đi nhiều hội thảo trên thế giới và ông đánh giá hội thảo do Vet Products tổ chức bổ ích và có nhiều kiến thức rất sát thực tế. Ông sẽ giới thiệu các tiến bộ về dinh dưỡng, chăn nuôi heo tại hội thảo cho các khách hàng của mình là các trang trại và công ty chăn nuôi của mình để nâng cao năng suất chăn nuôi.
Trước đó, chiều ngày 14/3/2019, tại khuôn khổ VIV châu Á 2019, Vet Products Group cũng là nhà tài trợ chính cho hội thảo kỹ thuật tại đây.
Quý độc giả có thể tải Toàn bộ tài liệu về Hai hội thảo TẠI ĐÂY.
TÂM AN
- hội thảo li>
- Tập Đoàn Vet Products Group li>
- VIV châu Á 2019 li> ul>
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
Tin mới nhất
T2,25/11/2024
- Hình ảnh siêu quang phổ có thể phát hiện độc tố nấm mốc trong thức ăn gia cầm
- CP Foods thu gần 68.000 tỷ đồng tại Việt Nam
- Lào Cai: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi dúi thương phẩm tại xã Liên Minh (thị xã Sa Pa)
- Tập trung phòng bệnh dịch tả châu Phi trên đàn lợn
- Bà Rịa – Vũng Tàu: Kiểm tra tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng gia súc, gia cầm
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất