Bệnh Cúm gia cầm (CGC) lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam vào cuối năm 2003. Đến nay, bệnh đã được khống chế tốt, trở thành bệnh địa phương và thỉnh thoảng xảy ra các ổ dịch nhỏ lẻ, ở các đàn gia cầm chưa được tiêm phòng vắc xin.
Cúm gia cầm tại Việt Nam đang được khống chế tốt
Theo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), giai đoạn từ năm 2003 – 2006, dịch bệnh đã xuất hiện tại trên 2.043 xã, phường và thị trấn (chiếm khoảng 18,3% tổng số xã) trong phạm vi cả nước. Tổng số gia cầm buộc phải tiêu hủy trên 45 triệu con.
Giai đoạn 2008 – 2019, dịch bệnh CGC xảy ra ở quy mô giảm dần, chỉ xảy ra các ổ dịch nhỏ lẻ (một vài hộ bị dịch trong một tỉnh, TP) với số lượng gia cầm bị tiêu hủy giảm dần qua các năm. Cụ thể, từ năm 2008 – 2014: Số ổ dịch CGC trên cả nước trung bình khoảng trên 150 xã/năm với số lượng gia cầm bị tiêu hủy khoảng gần 200 nghìn con/năm.
Từ năm 2015 đến nay: Số ổ dịch CGC trên cả nước trung bình chỉ còn khoảng 30 – 50 xã/năm với số lượng gia cầm bị tiêu hủy chỉ còn dưới 100.000 con/năm. Bệnh chỉ phát sinh rải rác trên đàn gia cầm nuôi nhỏ lẻ của hộ gia đình tại một số tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung; các ổ dịch được phát hiện, xử lý kịp thời, không lây lan ra diện rộng.
Mặc dù vậy, Cục trưởng Cục Thú y Phạm Văn Đông nhận định, do vi rút CGC A/H5N1 và A/H5N6 đã lưu hành rộng rãi trong quần thể gia cầm và môi trường tại hộ chăn nuôi, điểm thu gom, giết mổ, chợ buôn bán gia cầm sống, do đó dự báo trong những năm tới, CGC có thể tiếp tục xảy ra.
Cùng với đó, do việc vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp, một số chủng vi rút CGC nguy hiểm khác như: H7N9, H5N2, H5N8… cũng có nguy cơ xâm nhiễm vào nước ta, gây nguy hiểm cho chăn nuôi gia cầm và sức khỏe người dân.
Lâm Nguyễn
Nguồn: Kinh tế Đô thị
- cúm gia cầm li>
- H5N1 li> ul>
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T6,22/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất