Ngày 1-7, UBND thành phố Hà Nội đã có Tờ trình gửi HĐND thành phố Hà Nội về việc ban hành Nghị quyết quy định khu vực không được phép chăn nuôi và chính sách hỗ trợ di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo số liệu thống kê, tính đến tháng 5-2020, toàn thành phố có khoảng 207.587 cơ sở, hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm. Các phường thuộc các quận; 4 phường (Sơn Lộc, Quang Trung, Ngô Quyền, Lê Lợi) thuộc thị xã Sơn Tây; các thị trấn thuộc 5 huyện ven đô (Đan Phượng, Hoài Đức, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì) đề xuất không được phép chăn nuôi.
Những địa phương này hiện có 203.804 con gia súc, gia cầm tại 3.354 trang trại, nông hộ (91.545 con gia súc, gia cầm thuộc 3.300 nông hộ; 112.259 con gia súc gia cầm thuộc 54 trang trại). Vì vậy, 3.354 nông hộ, trang trại chăn nuôi với khoảng 2.606 lao động, trong đó 1.033 nông hộ/2.066 lao động; 54 trang trại/540 lao động cần dừng hoạt động hoặc di dời ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi theo quy định.
Ảnh minh họa.
Để thực hiện chính sách hiệu quả, thành phố sẽ hỗ trợ đối với chăn nuôi trâu bò và vật nuôi khác (thường xuyên có từ 1 con trâu bò hoặc 20 con dê trở lên; chăn nuôi lợn có từ 2 con lợn nái hoặc dưới 5 con lợn thịt; từ 1 con lợn nái và 3 con lợn thịt trở lên; đối với chăn nuôi gia cầm từ 200 con thương phẩm hoặc từ 100 con gia cầm sinh sản trở lên).
Bên cạnh đó, thành phố hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề với mức học phí tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học; hỗ trợ tiền ăn là 30.000 đồng/người/ngày thực học. Mức hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không quá 200.000 đồng/người/khóa học (đối với người tham gia học nghề ở xa nơi cư trú từ 15km trở lên)…
Các cơ sở chăn nuôi ngừng hoạt động chăn nuôi hoặc di dời ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi được thực hiện từ khi Nghị quyết có hiệu lực đến hết ngày 31-12-2023.
NGỌC QUỲNH
Báo Hà Nội Mới
- Cơ chế tích lũy nạc ở lợn và gà thịt: Vai trò của dinh dưỡng và chiến lược phối trộn thức ăn
- Việt Nam chi hơn 1 tỉ USD nhập khẩu thịt, sữa ngoại trong 3 tháng
- Tiêu hủy hàng nghìn con vịt dương tính virus cúm gia cầm
- Bảo đảm chăn nuôi ổn định sản xuất, bình ổn giá thịt lợn
- Kinh phí cho nghiên cứu thú y còn ‘nhỏ giọt’
- Nhập khẩu thịt bò của Nhật Bản tháng 2/2025 giảm xuống mức thấp nhất trong 9 năm
- Tổng Thống Trump áp thuế Trung Quốc 125%, hoãn áp thuế 90 ngày hơn 75 nước
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
Tin mới nhất
T7,12/04/2025
- Hệ thống công ty Avet – Apharma – Abio: Ghi dấu chặng đường đồng hành và hợp tác
- Cơ chế tích lũy nạc ở lợn và gà thịt: Vai trò của dinh dưỡng và chiến lược phối trộn thức ăn
- Việt Nam chi hơn 1 tỉ USD nhập khẩu thịt, sữa ngoại trong 3 tháng
- Thanh Hóa: Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án chăn nuôi quy mô lớn
- Tiêu hủy hàng nghìn con vịt dương tính virus cúm gia cầm
- Bảo đảm chăn nuôi ổn định sản xuất, bình ổn giá thịt lợn
- Kinh phí cho nghiên cứu thú y còn ‘nhỏ giọt’
- Nhập khẩu thịt bò của Nhật Bản tháng 2/2025 giảm xuống mức thấp nhất trong 9 năm
- Tổng Thống Trump áp thuế Trung Quốc 125%, hoãn áp thuế 90 ngày hơn 75 nước
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất