[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Theo Hội Chăn nuôi Thú y tỉnh Hải Dương, năm 2019, Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) gây tổn thất nặng nề trên đàn lợn của tỉnh (năm 2019 giảm so với năm 2018:
401.753 con = -56,7%, sản lượng thịt giảm 47.377 tấn = -44,6%). Đến năm 2020, việc tái đàn lợn bước đầu được thực hiện với tổng số đàn đạt 271.000 con tăng 60.138 con = 28,5% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, nái sinh sản, đực giống được phục hồi nhanh nhất nhằm từng bước đáp ứng nhu cầu lợn giống.
Năm 2020 có 32.870 con nái, tăng 13.981 con = 74% so với năm 2019. Đàn lợn đực giống tăng 456 con = 123,6%. Công ty Cổ phần giống gia súc Hải Dương đã nhập và đưa vào nuôi 87 con lợn đực giống (Du 100, DF 400, LR).
Song nhìn chung việc tái đàn sau ASF còn chậm. Nguyên nhân là việc tái đàn lợn mới dừng lại ở công văn chỉ đạo, còn thiếu chính sách hỗ trợ cụ thể cho việc mở rộng nuôi lợn nái sinh sản. Ở Hải Dương mới có duy nhất TX Kinh Môn có chính sách khuyến khích hộ nuôi lợn cái hậu bị đủ tiêu chuẩn giống, an toàn dịch bệnh được hỗ trợ 3.000.000 đ/con.
Thực tế, việc tái đàn lợngặp nhiều khó khăn do thiếu lợn giống gây nái sinh sản; giá giống quá cao. Trong khi đó người chăn nuôi thiếu vốn sản xuất vì đã kiệt quệ sau đợt ASF gây ra, nhiều chủ trại, gia trại không có khả năng thanh toán tiền lãi, tiền vay cho Ngân hàng, không đủ điều kiện để Ngân hàng cho vay vốn tái đàn sau dịch. Cùng với đó là tâm lí lo sợ do ASF có thể bùng phát bất kì lúc nào, trong khi đó vắc xin và thuốc chữa chưa có. Các địa phương có đầu lợn lớn như Kim Thành đạt 28.326 con, Thanh Miện 25.600 con, Cẩm Giàng 24.317 con, TP Chí Linh 23.745 con.
Phương Hà
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Có hiện tượng một số doanh nghiệp chăn nuôi lớn tiêu thụ gia súc nhiễm dịch bệnh
- Hiệu quả từ các hầm biogas trong chăn nuôi trong hành trình giảm 30% phát thải khí mê – tan
- Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc giảm trong bối cảnh nhu cầu yếu
- Nhập khẩu đậu tương 10 tháng đầu năm 2024 trị giá gần 935,84 triệu USD
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất