Cơ sở của bà Thanh Thủy (Đắk Lắk) đang nuôi 4.700 con heo, đã được UBND tỉnh phê duyệt đề án bảo vệ môi trường. Cơ sở dự tính lập hồ sơ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Tuy nhiên, bà Thủy chưa biết cơ sở của bà thuộc đối tượng nào vì cơ sở không phát sinh khí thải cần xử lý (có nguồn thải là máy phát điện dự phòng dùng dầu DO), nước thải 100 m3/ngày được tái sử dụng tưới cây hoàn toàn cho diện tích cây cà phê (của chủ cơ sở), chất thải nguy hại tầm 300 kg/năm.
Bà Thủy hỏi, với tình hình hiện tại, cơ sở của bà nên lập giấy phép môi trường hay đăng ký môi trường để bảo đảm quy định pháp luật?
Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời vấn đề này như sau:
Đối với dự án/cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đề án bảo vệ môi trường, nếu toàn bộ nước thải sau xử lý đạt QCVN 01-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng và được tái sử dụng để tưới cây (tưới gốc cho cây trồng) trong phạm vi khuôn viên dự án, không phát sinh khí thải phải xử lý, phát sinh chất thải nguy hại dưới 1.200 kg/năm, theo quy định tại Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường, dự án không thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường mà phải thực hiện đăng ký môi trường theo quy định tại Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường.
Đăng Khôi
Nguồn: Báo Chính Phủ
- cải tạo môi trường chăn nuôi li>
- bảo vệ môi trường li> ul>
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
Tin mới nhất
T5,21/11/2024
- Tập đoàn Mavin: 02 trang trại heo đạt tiêu chuẩn toàn cầu Global GAP (phiên bản S.L.P)
- Tham vấn kỹ thuật phân tích chuỗi giá trị và đánh giá rủi ro trong chăn nuôi heo
- Từ 16/12, thuế suất hàng khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi được giảm xuống còn 1%
- Nghiên cứu axit amin chỉ ra tiềm năng cho chế độ ăn ít protein hơn
- Chuyển hướng nuôi bò nhốt chuồng vì hiệu quả cao
- Thị trường nhập khẩu ngô 10 tháng đầu năm 2024
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 19/11/2024
- Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đánh thuế carbon với gia súc
- Đón đọc Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam số tháng 11 năm 2024
- Anh xác nhận cúm gia cầm H5N1 ở một trại nuôi gia cầm thương mại
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
Bình luận mới nhất