Hiện nay, trên thị trường đã lưu hành rất nhiều sản phẩm thuốc thú y của rất nhiều công ty khác nhau. Nhưng sự ổn định về chất lượng, giá cả thì không phải công ty nào cũng đảm bảo thường xuyên. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, việc cạnh tranh giữa các công ty trong nước với nhau cũng như cạnh tranh giữa các công ty trong nước với các công ty nước ngoài sẽ diễn ra khốc liệt hơn. Vì vậy các công ty cần đẩy mạnh việc xây dựng chiến lược sản phẩm, phát triển thương hiệu, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của chính công ty mình.
Giải pháp nào để công ty có thể phát triển và bảo hộ thương hiệu trong quá trình hội nhập quốc tế?
Các chuyên gia cho rằng, trước hết, công ty cần thực hiện ngay việc đăng ký bảo hộ và quảng cáo cho nhãn hiệu. Công ty cũng cần liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa với các đơn vị khác để khai thác tốt nguồn khách hàng, giảm thiểu mọi chi phí không cần thiết, từ đó, phát triển thương hiệu của công ty trên thị trường trong nước lẫn ngoài nước.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ công ty tiếp cận với thông tin về thị trường; Hỗ trợ công ty trong việc nâng cao năng lực xây dựng chiến lược về thương hiệu thông qua các chương trình đào tạo; Cần tăng cường quản lý kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhằm bảo đảm chất lượng cho sản phẩm, đặc biệt là đối với nguyên liệu làm thuốc thú y. Cũng như hỗ trợ cho công ty tuyên tuyền cho chính thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế. Đồng thời, phải có chiến lược huy động nguồn lực xã hội để đầu tư toàn diện về mọi mặt nâng cao tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực; nới lỏng hơn khung pháp lý liên quan đến chi phí trong công tác truyền thông, marketing…
Theo các chuyên gia, thuốc thú y tuy chỉ chiếm khoảng 4% trong tổng chi phí chăn nuôi, nhưng lại rất cần thiết giúp bảo vệ vật nuôi, có vai trò quyết định đến sự thành bại của nghề, cũng như quyết định rất lớn đến chất lượng sản phẩm và lợi nhuận trong chăn nuôi. Có nhiều chi phí cần phải đầu tư vào chăn nuôi. Các phí đầu tư trong chăn nuôi bao gồm:
+ Chuồng trại.
+ Con giống.
+ Thức ăn.
+ Thuốc thú y (vắc xin, dinh dưỡng, kháng sinh….).
+ Chi phí nhân công.
+ Tiền điện, tiền nước.
Công ty TNHH thuốc Thú y Á Châu được thành lập từ năm 1997, tính đến nay các sản phẩm của chúng tôi đã đến tay người chăn nuôi trong nước và quốc tế đã gần 30 năm (Khoảng 200 đại lý, nhà phân phối trong nước; Xuất khẩu khoảng 40 Quốc gia và vùng lãnh thổ).
Trong gần 30 năm qua các sản phẩm do Công ty TNHH thuốc Thú y Á Châu sản xuất và lưu hành trên thị trường luôn là sự lựa chọn hàng đầu, được số đông Nhà phân phối, Đại lý và Bà con chăn nuôi đón nhận bằng tình cảm quý mến và trân trọng nhất bởi nhiều yếu tố mang tính chất quyết định trong suốt quá trình hình thành và phát triển của công ty như: Nhân viên tận tâm và trung thực với công việc; Thuốc luôn luôn ổn định về chất lượng; Giá cả hợp lý; Chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo.
Không tự mãn với tình cảm của Quý khách hàng và năng lực hiện tại của công ty. Công ty TNHH thuốc Thú y Á Châu luôn phấn đấu không ngừng, mang trên đôi vai sứ mệnh và tầm nhìn mang tính phục vụ Quý khách hàng tốt nhất:
+ Cung ứng nhanh nhất những sản phẩm đạt chất lượng cao nhằm tối ưu hóa hiệu quả kinh tế. Là người đồng hành đáng tin cậy và góp phần mang đến sự thịnh vượng bền vững cho người chăn nuôi. Mang sản phẩm Việt vươn tầm thế giới.
+ Công ty TNHH thuốc Thú y Á Châu hướng đến việc trở thành thương hiệu hàng đầu trong ngành chăn nuôi Việt Nam và toàn cầu. Chúng tôi không chỉ cung ứng sản phẩm chất lượng mà còn đề cao việc nghiên cứu và đổi mới góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi Việt Nam.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH THUỐC THÚ Y Á CHÂU
Địa chỉ:130 Quốc lộ 1A, phường Ba Láng, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ
Số điện thoại: (+84).292.3913347- Fax: (+84).292.3913349
Hotline: 1900 986 834 ; [email protected]; apc-health.vn
Công ty TNHH thuốc Thú y Á Châu của chúng tôi luôn tri ân, đồng hành cùng Nhà phân phối, Đại lý và Quý bà con chăn nuôi với phương châm “Hợp Tác Cùng Phát Triển”. Chúng tôi luôn tích cực tạo ra những chiến lược kinh doanh phù hợp để gia tăng những lợi thế cạnh tranh nhằm đem lại lợi nhuận tối ưu nhất cho nhà chăn nuôi.
- á châu li>
- Achaupharma li> ul>
1 Comment
Để lại comment của bạn
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- 529 cơ sở chăn nuôi được công nhận an toàn đối với bệnh Dịch tả heo Châu Phi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
Tin mới nhất
T7,23/11/2024
- Bí kíp nuôi công an toàn dịch bệnh tại các khu du lịch sinh thái
- Sản lượng lợn của Anh tháng 10/2024 tăng
- Nông dân sản xuất giỏi từ mô hình chăn nuôi dê
- Giới khoa học lo ngại ca H5N1 có dấu hiệu thích nghi với người
- Sắp diễn ra hội thảo, phổ biến áp dụng mô hình số trong quản lý tại các cơ sở chăn nuôi
- Ký kết hợp tác giữa Hội Chăn nuôi Việt Nam và Hiệp hội Thương nhân thịt Singapore
- Ảnh hưởng của chất béo đến năng suất, chất lượng và thành phần axit béo của trứng
- Nhập khẩu lúa mì 10 tháng đầu năm 2024 tăng cả lượng và kim ngạch
- Quảng Ninh: Móng Cái chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi
- Nhập khẩu thịt heo có thể tăng trở lại vào quý IV
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
- Các quy trình ngoại khoa trên heo con và những vấn đề cần lưu ý
- Bệnh Dịch tả heo châu Phi: Làm tốt An toàn sinh học đến đâu, rủi ro bệnh càng thấp tới đó!
- Quy trình xử lí chuồng trại sau khi bị nhiễm dịch tả heo châu Phi
- Bệnh gạo lợn: Những điều cần biết
[…] Kham khảo thêm: Achaupharm hướng đến việc trở thành thương hiệu hàng đầu trong ngành chăn nuôi… […]