Thức ăn gia súc nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Achentina trong 2 tháng đầu năm 2025, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 365,05 triệu USD.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc tháng 2/2025 tăng 64,1% so với tháng 1/2025 và tăng 46,3% so với tháng 2/2024, đạt trên 499,18 triệu USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2025 nhập khẩu nhóm hàng này đạt trên 803,45 triệu USD, tăng 4,9% so với 2 tháng đầu năm 2024.
Thức ăn gia súc nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Achentina trong 2 tháng đầu năm 2025, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 365,05 triệu USD, tăng 182% so với 2 tháng đầu năm 2024; trong đó riêng tháng 2/2025 đạt trên 243,45 triệu USD, tăng 100,4% so với tháng 1/2025 và tăng 720,5% so với tháng 2/2024.
Đứng thứ 2 về kim ngạch là thị trường Brazil chiếm tỷ trọng 15,4%, đạt gần 123,65 triệu USD, giảm 21,3% so với cùng kỳ năm 2024; riêng tháng 2/2025 nhập khẩu từ thị trường này đạt 88,65 triệu USD, tăng mạnh 153,3% so với tháng 1/2025 nhưng giảm 13,2% so với tháng 2/2024.
Tiếp đến thị trường Mỹ trong tháng 2/2025 tăng 19,1% so với tháng 1/2025 nhưng giảm 32,7% so với tháng 2/2024, đạt 61,16 triệu USD; cộng chung cả 2 tháng đầu năm 2025 nhập khẩu từ thị trường này giảm 31,9% so với 2 tháng đầu năm 2024, đạt 112,56 triệu USD, chiếm 14% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Nhập khẩu thức ăn gia súc từ thị trường FTA RCEP trong 2 tháng đầu năm 2025 giảm 32,8% so với 2 tháng đầu năm 2024, đạt gần 120,31 triệu USD, chiếm 15% trong tổng kim ngạch; Nhập khẩu từ thị trường FTA CPTTP giảm mạnh 57,8%, đạt gần 23,84 triệu USD, chiếm 3%.. Nhập khẩu từ thị trường Đông Nam Á chiếm 6,6% trong tổng kim ngạch, đạt gần 53,14 triệu USD, tăng 2,2%.
Thị phần nhập khẩu thức ăn gia súc từ các thị trường 2 tháng đầu năm 2025
Nguồn: Vinanet/VITIC
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
- Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Úc công bố tiêu chuẩn về chất lượng phụ gia từ rong biển làm thức ăn chăn nuôi
Tin mới nhất
T4,09/04/2025
- Tân Sao Á: 20 năm chinh phục thị trường
- Cục Thống kê: Nguồn cung thịt lợn sẽ đáp ứng tiêu dùng
- Cải thiện chất lượng bò thịt tại Việt Nam theo tiêu chuẩn Pháp
- Hà Nội chủ động phòng, chống dịch bệnh cúm gia cầm lây sang người
- Giá sản phẩm chăn nuôi (giá tại trại) cả nước ngày 08/04/2025
- Sunjin Vina: Chính thức hoạt động trại công nghệ cao quy mô 2.400 nái tại Thái Nguyên
- Bản tin thị trường ngành thịt trong nước và thế giới tháng 3/2025
- Rong biển có phải là giải pháp khả thi để giảm phát thải khí mê-tan không?
- Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai đề xuất giải pháp tăng nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp từ Mỹ
- Bất cập quản lý chất thải chăn nuôi lợn và lỗ hổng của quy chuẩn kỹ thuật
- Chẩn đoán sức khỏe đường ruột nhanh chóng với công nghệ tiên tiến từ Orffa & Florates
- VIV ASIA 2025: Giao thoa công nghệ và cơ hội đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vươn tầm quốc tế
- Tannin thủy phân: Giải pháp hoàn hảo cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh
- Biogénesis Bagó: Tăng tốc tại thị trường châu Á thông qua việc thiết lập văn phòng khu vực tại Việt Nam
- Hiệu quả từ nuôi vịt xiêm trên sàn lưới
- 147 nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu thế giới năm 2023: New Hope chiếm giữ vị trí số 1
- Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
- Nghiên cứu mới giúp gà thả vườn tăng cân, giảm nhiễm bệnh
- Hiệu quả liên kết chăn nuôi gia cầm theo hình thức gia công
- Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc heo thịt
Bình luận mới nhất